;

thanh tịnh


Ai cần tịnh hóa, tịnh hóa điều gì ?

Sự kiện - Vấn đề

Tại sao chúng ta không dám nhìn thẳng sự thật là Phật giáo đang bị ngoại đạo tấn công bằng khủng hoảng hoảng truyền thông mà lại phớt lờ bằng cách mũ ni che tai? Hoặc làm ngơ bỏ mặc? Chẳng lẽ, cứ lặng im mà cho là nhẫn nhục.

Những lý do bạn nên đi chùa

Đời sống

Ở những nơi ồn náo, bạn khó tập trung, rất khó tu tập chánh niệm, thiền định. Khi đến chùa viện, tâm bạn bỗng trở nên nghiêm tịnh hơn, bạn dễ dàng nhiếp tâm vào câu kinh hay danh hiệu Phật, hoặc dễ dàng thực hành thiền định.

Chùa

Văn học - Tùy bút

Chùa là nơi tĩnh tâm. Mọi cái trong kiến trúc của chùa đều để tâm người ta lắng lại. Sự thanh lọc kỳ diệu, vĩ đại từ những mái chùa bình yên, giấu mình trong bóng cây, trong vách núi. Chùa Việt từ xưa toát lên cái sâu lắng, chứ không phải sự bề thế.

Học hạnh vô tranh

Luận đàm - Giảng kinh

Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử.

Bắt đầu từ nơi đâu

Trên con đường tu học thật ra ta đâu cần dâng tặng cho cuộc đời một điều gì lớn lao lắm. Lý thuyết tuy mênh mông nhưng con đường thực hành rất đơn giản: tập tha thứ, bớt dính mắc, bước được những bước thong dong...

Ăn chay nhưng...niệm mặn

Chúng ta thà ăn mặn mà tâm thanh tịnh, ăn để sống để nuôi tấm thân này còn hơn ăn chay mà tưởng tượng ra đang ăn cá, ăn bò, ăn dê, ăn lợn. Tôi luôn chia sẻ với những ai đang ăn mặn rằng, trước khi ăn nên sám hối, nên xin lỗi con vật mà mình ăn. Rằng

Chữ Tâm trong Đạo Phật

Tìm hiểu - Vấn đáp

Mọi sự mọi việc đều do tâm tạo ra tất cả. Công đức cũng do tâm tạo, nghiệp chướng cũng bởi tại tâm. Đó chính là tâm sanh diệt, lăng xăng lộn xộn, thay đổi luôn luôn, thường do tham sân si chi phối, thúc đẩy, điều khiển, cho nên con người thường tạo n

Ý nghĩa dâng hoa cúng Phật

Nghi lễ tổng hợp

Đức Phật là một bậc sáng suốt, đã chấm dứt sự phiền não và khổ đau, một đấng hoàn hảo, chứng được trí tuệ bát nhã và giác ngộ chân lý vô thượng, đáng được tôn kính và đảnh lễ.