Sống làm điều ác chết đi về đâu?
Những người con Phật luôn xây dựng cây đời nghiêng theo hướng thiện, bằng cách chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác thành tốt đẹp, thì chắc chắn nó sẽ ngã theo hướng lành.
;
Những người con Phật luôn xây dựng cây đời nghiêng theo hướng thiện, bằng cách chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác thành tốt đẹp, thì chắc chắn nó sẽ ngã theo hướng lành.
Nhân quả thật rõ ràng. Nếu xét tự thân trong hiện tại tâm không vướng các dục, ý không khởi loạn tưởng, không khởi tâm hại người khác thì chắc chắn người ấy có một đời sống bình an.
Đem tâm thiện hướng về người khác cũng có nghĩa là ta đã được nhận lại trọn vẹn tâm thiện vừa phát khởi.
Cuộc sống của chúng ta là một chuỗi dài của nhân duyên, chính vì thế trong những cái chung vẫn có những cái riêng biệt. Đó gọi là năng lực riêng của mỗi người. Cái riêng là đặc điểm hành vi của con người và động vật. Người Phật tử chân chính biết làm
Cung đường ta bước vào cuộc chơi như một giấc mộng ngủ quên, bỏ sau lưng bao tháng ngày xa cách, bỏ lại cho đời một giấc mộng tình quên lãng, bỏ lại bao cuộc tình nhân thế trái ngang, bỏ lại bên hiên chùa một tiếng gọi trong đời "Tình ơi xin ngủ yên"
Một khi đã xuất gia, không lễ lạy bất cứ ai, kể cả cha mẹ, nhưng Thích Chân Quang lạy một kẻ phàm tục để cầu uy danh võ đạo.
Qua 4 cuốn truyện tranh Nhân Quả có lẽ đương sự suy diễn theo cảm tính thế gian hơn là đặt trên căn bản giáo lý nhân quả của nhà Phật.
Mới đây có một bạn vào hỏi tôi, rằng có nghe một vị thầy giảng “không có địa ngục”, vậy ý kiến của tôi về vấn đề này như thế nào?
Chúng ta là những Phật tử, những người con Phật. Chúng ta được học Pháp. Nhưng người châu Âu, hay nói cụ thể là những vị khách lạ mà chúng tôi vừa gặp ở Bruxelles Bỉ thì sao. Họ đâu có là Phật tử. Họ đâu có biết đến Tứ chánh cần hay 37 phẩm trợ đạo.
Vọng tưởng, vọng niệm là căn bản của mọi tạp niệm, nó là hạt giống tích tụ trong tàng thức, luân lưu như một giòng sông, như mạch nước ngầm; như bóng theo hình từ khi chúng ta có mặt.
Tôi đã tìm một người thầy thông thái và đạo hạnh xin chỉ bảo: -Vì sao những người lương thiện như con lại thường xuyên cảm thấy khổ, mà những người ác lại vẫn sống tốt vậy?
Tuỳ theo nghiệp nhân thiện hay ác mà con người sắp chết có những biểu hiện lâm chung khổ đau hay hạnh phúc để rồi tái sanh về cảnh giới lành hay dữ. Chung quy, cảnh giới mà con người tái sanh là cảnh giới tương ưng với sự khao khát và thoả mãn tự thâ
Nếu không có khổ đau làm nền tảng cho cuộc sống hạnh phúc, thì hạnh phúc của bạn sẽ trở nên mong manh như sương khói
Tứ chánh cần, Sanskrit gọi là Catvāri prahāṇāni; Pāli gọi là Cattāri sammappadhānāni.