thiền định


10 lý do bạn nên hành thiền mỗi ngày

Thiền tông

Những ai quan tâm đến sức khỏe đều biết rằng thiền định có thể mang lại những lợi ích to lớn. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng thiền định thường xuyên làm tăng khả năng phục hồi, giảm căng thẳng, giảm lo âu và trầm cảm, đồng thời cải thiện sức

Thiền định về 'không có cái tôi'

Thiền tông

Trong Phật giáo, chúng ta thường nghe nói đến "cái tôi" (self / "cái ngã") và "không có cái tôi" (no-self / "vô ngã"), vì vậy thật hết sức quan trọng là phải hiểu "không có cái tôi" hay anattā (tiếng Pali) có nghĩa là gì.

Quan điểm về thiền

Thiền tông

Tham thiền là tự “làm trống rỗng” tâm thức mình, chứ ta không thể tự cưỡng bách làm trống rỗng tâm thức mình bằng cách thực hành một phương pháp, theo một trường phái hay hệ thống.

Tu tập thiền định (Phần 3)

Giới thiệu kinh - sách

Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.

Tu tập thiền định (Phần 2)

Giới thiệu kinh - sách

Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.

Tu tập thiền định (Phần 1)

Giới thiệu kinh - sách

Ngày nay, có nhiều trường phái Thiền được hình thành và trong những thiền phái ấy có những thiền phái theo quan điểm cực đoan đối với truyền thống tu tập của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là hai thời công phu. Chính vì thế, tác phẩm: TU TẬP THIỀN ĐỊN

Hoạt dụng của thiền định

Thiền tông

Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền.Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về

Vì sao tu thiền định

Bài giảng - Kinh

Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định.

Hành thiền trong khi lâm chung

Thiền tông

Khi bốn yếu tố tan rã, những hiện tướng đủ loại xuất hiện. Đôi khi ngay cả trước khi mắt và tai chấm dứt thể hiện chức năng, thì những cảnh tượng và âm thanh bất thường xuất hiện. Và luôn luôn, những ảo giác khác nhau xuất hiện tới ý thức. Thí dụ, n

Tâm điểm của thiền định

Luận đàm - Giảng kinh

Quyển sách trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma đã mang đến cho chúng ta một phương pháp tu tập thật chủ yếu, thiết thực nhưng cũng rất thâm sâu. Thật vậy, Phật giáo Tây Tạng rất cụ thể, chính xác và sâu sắc, thế nhưng một số người lại không trông thấy cá

Chướng duyên trong tu tập

Luận đàm - Giảng kinh

Đời hay đạo, sùng tín hay hành tập, mỗi vị thế đều có một chướng duyên, chướng duyên nguy hại nhất là chướng duyên của những hành giả tâm linh, dễ lạc dẫn vào con đường ảo tưởng. Vì thế, người tu tập thiền định cần có một vị minh sư hay một vị thầy đ

Bài kinh dài về tánh không

Bài giảng - Kinh

Trong bài kinh này trước hết Đức Phật đưa ra các lời khuyên giúp những người tu hành, dù họ là các vị tỳ kheo, các vị thầy hay những người đệ tử, hiểu được là mình phải hành xử như thế nào trong cuộc sống tập thể, hoặc trong chốn cô tịch nhằm tạo ra