So sánh Tiểu thừa và Đại thừa
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras).
;
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras).
Là Phật tử hẳn chúng ta đã từng nghe và hình dung khi đức Phật thường nói tới hai pháp đó là Chân đế và Tục đế.
Tùy từng trường hợp hay từng bối cảnh tu tập, một người nào đó cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Tiểu thừa, có nghĩa là mang tính cách cá nhân, hoặc trái lại cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Đại thừa, có nghĩa
Đọc “Kinh Pháp Hoa, tiểu sử” (một trong những loạt sách “tiểu sử” có tiêu đề “Đời sống của các giáo điển vĩ đại”) của học giả Donald S.Lopez do Trần Văn Duy dịch và chú thích, chắc chắn với những người sùng kính nhất cũng phải đi từ bất ngờ này đến n
Buổi ban đầu lúc đức Phật mới thành Phật chưa có bổn đạo, chưa có chùa chiền, Phật đi khất thực nơi này nơi kia, không có trú xứ nhất định, đến khi vua Tần-bà-sa-la và trưởng giả Cấp Cô Độc cúng tinh xá, chừng đó mới có chỗ nơi
Cưu Ma La Thập tiếng Hán dịch là 'Đồng Thọ', có nghĩa là tuy tuổi nhỏ mà đức hạnh lão luyện. Danh Cưu Ma La Thập vốn là Cưu Ma La Kỳ Bà. Vì tên của người Tây Vực đa số thường dùng danh tự của cha mẹ. Cha của Ngài tên là Cưu Ma Đàm, và bà mẹ tên là Kỳ
“Thế trí biện thông”, thế gian có một số người thông minh tài trí, họ có một số tà trí tuệ không phải chánh trí, không tin tưởng Phật pháp, hoài nghi đối với Phật pháp, phê bình đối với Phật pháp, đây cũng là gặp phải nạn, thế gian có rất nhiều, đồng
Mặc dù Tiểu học cũng do Phật Thích Ca dạy, nhưng đó chỉ thích hợp cho căn cơ thấp, khi nào học xong rồi phải lên lớp, lên trung học, đại học. Người không chịu lên lớp, Phật quở là “tiêu nha bại chủng,” là “hạt giống cháy.”
Sau khi Người Phật Tử đăng bài “TRONG KINH A HÀM CHỨNG THỰC ĐỨC PHẬT CÓ KHAI THỊ HAI TỪ “TIỂU THỪA” VÀ “ĐẠI THỪA", BBT đã nhận được sự quan tâm, chia sẻ, ủng hộ của nhiều độc giả.Hy vọng rằng, bài viết tiếp theo dưới đây sẽ giúp quý độc giả có thêm c
Thời gian gần đây, trên trang mạng xã hội và một vài website Phật giáo đăng tải “tuyên huấn” một số cá nhân tu theo “Tiểu thừa cực đoan” có tư tưởng bài bác, đả kích pháp môn Tịnh độ, họ cho rằng khi Phật tại thế không thuyết kinh điển Đại thừa, cũn
Pháp môn niệm Phật vi diệu này không chỉ Phật dạy cho các tỳ kheo, mà chư Phật còn dạy rộng khắp cho các chúng sinh hữu duyên, bao gồm cả chư thiên cũng biết đến pháp môn niệm Phật này. Đây đều là những đoạn kinh văn trong hệ kinh A Hàm, tuyệt đối kh