Phật giáo có 'bốc bát hương' để đón mừng năm mới không ?
Người có tín niệm bốc bát hương tin rằng bát hương là nơi tụ khí, phải thực hiện đúng nghi thức thì khí thiêng mới hội tụ, thần linh hay tổ tiên mới chứng giám và phù hộ.
;
Người có tín niệm bốc bát hương tin rằng bát hương là nơi tụ khí, phải thực hiện đúng nghi thức thì khí thiêng mới hội tụ, thần linh hay tổ tiên mới chứng giám và phù hộ.
Năng lượng của Hộ pháp trong Phật giáo được coi là “Bạch thần thông” tức là năng lực của chánh pháp (minh bạch) mang lại lợi ích tích cực cho việc giác ngộ-giải thoát, năng lực của lực lượng đa thần quyền của tín ngưỡng dân gian là “Hắc thần thông”.
Đức Hòa là vùng đất thuộc tỉnh Long An - cửa ngõ đi vào miền tây Nam bộ. Nam bộ được biết đến là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa của các thành phần cư dân khác nhau và đến hiện nay nơi đây vẫn là nơi các dân tộc sinh sống nhiều như người Việt, Người Khm
Đức Phật hoằng dương một tôn giáo chẳng có quyền uy, nghi thức, suy lường tri giải, vô truyền thống (tức truyền thống cổ hủ), không thần trị-ân điển, và chẳng huyền bí”.
Do ảnh hưởng tập quán văn hóa bản địa khi Phật giáo du nhập và sinh hoạt lâu dài trong mạch sống của người Trung Hoa, đã phát sinh ra lắm hủ tục như: Đưa rước chư Thiên; cúng Ông Táo; giải sao cúng hạn…
Làm thanh đồng (cô, cậu, bà đồng) tham gia hầu đồng thuộc tín ngưỡng dân gian (đạo Mẫu) thường được thực hiện tại các đền, miếu, phủ (Tam phủ, Tứ phủ). Phật giáo không có hình thức này. Rõ ràng, người Phật tử tham gia các hoạt động này là sai với giá
Tập quán cúng sao giải hạn không phải của Phật giáo, nó thâm nhập từ tín ngưỡng dân gian mà ảnh hưởng từ văn hóa Tàu. Lúc đầu, một số chùa mượn tập quán nầy để duy trì Phật tử hầu hướng dẫn họ vào đạo; nhưng tập quán lan truyền ngày càng mạnh đến độ