Giấc mộng phù sinh
Một đời người đã bao lần khô héo/Những buồn vui hoạn nạn lẫn hơn thua/Đẩy phàm phu trong tham oán dối lừa/Lòng vỡ vụn như sóng ngoài bờ cát...
;
Một đời người đã bao lần khô héo/Những buồn vui hoạn nạn lẫn hơn thua/Đẩy phàm phu trong tham oán dối lừa/Lòng vỡ vụn như sóng ngoài bờ cát...
Chiều ngày 17-01-2024, tại chùa Bằng (63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội), Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã long trọng tổ chức Lễ kính mừng ngày Đức Thế Tôn thành Đạo và tổng kết công tác Phật sự năm Quý Mão.
Tỉnh thức là nguyên nhân đưa đến bình yên, an vui và hạnh phúc. Mê lầm là nguyên nhân đưa đến khổ đau, bất an và đọa lạc. Một khi ta có khả năng làm mới cuộc đời, có khả năng chuyển hóa lối sống mê lầm đó, là ta đang tu, đã tu và tác động giúp cho mọ
Con lặng lẽ về nơi tỉnh thức/Ngồi lặng im bên mái Chùa xưa/Nghe hương khói thâm trầm sâu lắng/Nhẹ như không, đời chẳng dư thừa...
Từ ngày 31/12/2020 – 3/1/2021, hơn 200 học sinh, sinh viên đã vân tập về chùa Hòa Phúc (Hòa Thạch, Quốc Oai, Hà Nội) tham gia khóa tu tuổi trẻ có chủ đề “Trở về chốn bình yên”.
Thật ra, nếu chúng ta bình tâm nghĩ lại một chút, sẽ thấy “Cái chết” nó cũng đến tự nhiên như “Cái Sống”.
Hạt giống tư tưởng mà Nhất Hạnh gieo cho khối nhân loại Tây phương là hai ý niệm Từ bi và Tỉnh thức. Có thể nói rằng, phong trào Chánh Niệm – Mindfulness – vốn đang lan tỏa trên nhiều bình diện văn hóa và tâm lý hiện nay ở Âu Mỹ được khởi động và phá
Một người tuy sống đạo đức, tu hành tụng kinh niệm Phật, tạo nhiều thiện nghiệp nhưng khi đối diện với cận tử nghiệp vẫn có thể không giữ vững chánh niệm và có khả năng lạc vào đường ác. Cận tử nghiệp sẽ quyết định cảnh giới tái sanh, do đó, sự trợ n
Khỏe mạnh đừng ỷ lại/Bịnh tật phải lạc quan/Giàu có chớ nghênh ngang/Nghèo thiếu đừng mặc cảm
Hãy hình dung về một nhà nước, từ người lãnh đạo cho tới cán bộ cấp làng xóm, rủ nhau tập Thiền mỗi ngày, mỗi giờ, mỗi giây phút… Nói như thế, có vẻ như chúng ta đang nói về một Tây Tạng một thời quá khứ?
Khả năng tỉnh thức, hiểu biết và thương yêu trong ta đang còn yếu kém, nhưng nó có đó. Vì vậy sự thực tập hàng ngày là để chạm tới, để xúc tiếp với những khả năng đó, và làm cho những khả năng đó càng ngày càng lớn lên.
Sự thực tập này được gọi là thực tập chánh niệm hay hơi thở có ý thức. Những bài tập này do chính Bụt chỉ dạy, thật dễ dàng để có được niềm vui và sự an lạc trong khi cuộc sống có quá nhiều bận rộn.
Có lẽ cách hay nhất để hiểu chánh niệm (mindfulness) là gì, theo quan điểm truyền thống Phật giáo, là nhận ra những gì không phải là chánh niệm.
Luôn tỉnh thức và luôn cảnh giác từ ngoại cảnh đến tâm thức, hành giả sẽ nhận được kết quả khả quan từng giây phút hiện tiền. Như thế, không nên tin vào cảm quan hay tin vào ngoại cảnh mà trí tuệ nhận xét pháp nào lợi người, lợi mình và lợi cho tất c
Ngay trong giai đoạn ý muốn này, chúng ta cũng phải phản tỉnh, phải xét xem muốn như vậy là đúng hay không đúng, hợp hay không hợp với nếp sống đạo, nếp sống Phật giáo, có lợi lạc cho mình và cho người hay không, đem lại hạnh phúc hay là gây ra đau k
Thiền đường là nơi để thiền. Nghe đến thiền đường không mấy ai nghĩ đến một thiền đường ngoài thiên nhiên. Ngày xưa đức Phật ngồi thiền ngoài thiên nhiên chứ nhỉ. Đức Phật chứng quả ngay dưới gốc cây. Mà Đức Phật sinh ra, rồi nhập niết bàn cũng tron
Muốn biết Tâm Thức theo quan niệm của Phật Giáo là gì thì trước hết cần hiểu rõ thế nào là Tịnh (Tĩnh) Thức. Thường tình mà nói, Tịnh (Tĩnh) là vắng lặng, Thức là Tâm Thức.