Đức Phật truyền y bát cho ai?
Theo lời dạy trên, Đức Phật dạy ngài Ananda rằng tất cả tứ chúng phải tự nương tựa, không dựa ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, làm nơi nương tựa. Tức là, phải nương theo lời Đức Phật đã dạy.
;
Theo lời dạy trên, Đức Phật dạy ngài Ananda rằng tất cả tứ chúng phải tự nương tựa, không dựa ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, làm nơi nương tựa. Tức là, phải nương theo lời Đức Phật đã dạy.
Vào mùa hạ thứ hai mươi, Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.
Hòa thượng muốn nhắn nhủ chư Tăng Ni phải luôn nhớ điều đầu tiên là phải nương vào kinh điển, dựa trên quan điểm của kinh điển và hệ tư tưởng của tông phái để hoằng pháp.
Về ngày rằm tháng Giêng, có hai ý nghĩa chính, một là Đức Phật tuyên hứa và khẳng định với Ma Vương ba tháng nữa ngài sẽ nhập Niết bàn, hai là ngày Ðại hội Thánh Tăng tại Trúc Lâm Tịnh Xá.
Khi đọc Kinh Phật, chúng ta thấy rằng tụng đọc Kinh Phật lớn tiếng là truyền thống có từ thời kỳ Đức Phật mới hoằng pháp. Không phải đọc trên chữ, mà là học thuộc lòng để tụng đọc lớn tiếng.
Bài kinh Mahā Nidāna Sutta - "Bài kinh dài về các nguyên nhân chủ yếu" được chuyển ngữ dưới đây nêu lên một số ứng dụng thiết thực và cụ thể rút tỉa từ sự hiểu biết siêu việt đó của Đức Phật giúp chúng ta thoát khỏi sự chuyển động của thế giới hiện
Ananda hết lòng chăm lo cho Đức Phật, không nghĩ gì đến sự thăng tiến tâm linh của mình, vì thế người ta có thể xem Ananda như là người bồ-tát đầu tiên.
Ngay từ thời Thế Tôn còn tại thế, Ngài đã khẳng định một điều cực kỳ hệ trọng rằng Như Lai không phải là giáo chủ, nhà lãnh đạo, điều hành chúng Tăng mà chỉ là vị Thầy chỉ đường, tùy duyên giáo hóa.