Tìm kiếm dấu tích xá lợi Phật hoàng Trần Nhân Tông
Trong khi xá lợi Đức Phật từ Ấn Độ được người Việt rất quan tâm, nhiều người không biết Việt Nam cũng có hộp xá lợi được cho là của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
;
Trong khi xá lợi Đức Phật từ Ấn Độ được người Việt rất quan tâm, nhiều người không biết Việt Nam cũng có hộp xá lợi được cho là của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
Theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Ấn Độ đã đồng ý gia hạn tôn trí xá lợi Phật tại Việt Nam sau ngày 21/5/2025. Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ bố trí địa điểm tôn trí xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - Bảo vật quốc gia của Ấn Độ tại Việ
Sau khi quốc gia, xã tắc được bình yên, Đức vua Trần Nhân Tông đã về hành cung Vũ Lâm (thuộc Ninh Bình ngày nay) xuất gia cầu đạo với Quốc sư Huệ Tuệ, khởi đầu cho sự nghiệp tu hành của mình.
Trải qua thời gian (ngót 8 thế kỷ) dòng Thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử, hay còn gọi là Như Lai thanh tịnh thiền luôn ẩn chứa những điều vi diệu. Hướng về Non thiêng Yên Tử nhân mùa lễ hội truyền thống (mồng 10 tháng Giêng).
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn.
Thực hiện Thông bạch của HĐTS GHPGVN về việc tổ chức Đại lễ tưởng niệm 712 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn, đồng thời thực hiện Nghị quyết của Thường trực BTS GHPGVN Tp. Hà Nội.
Mặc dù, có những khuyến cáo về dich COVID 19, nhưng nhiều du khách châu Âu chọn Khu Danh thắng Yên Tử để vãn cảnh. Với họ, nơi đây là điểm đến an toàn, văn minh, lịch sự và hiếu khách.
Di huấn của cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang dường như làm cho chúng ta (những người con Phật) tỉnh thức, và vững vàng hơn trên lộ trình giác ngộ-giải thoát.
Thơ Thiền là loại thơ thể hiện sự giác ngộ chân lý Phật giáo, hay là thể hiện những tâm trạng, tình cảm của nhà sư về cuộc sống mang tư tưởng Thiền. Nó có thể do các nhà sư, cũng có thể do các người không đi tu làm ra, nhưng mang tư tưởng thiền.
Trút áo hoàng bào, thôi đánh giặc/Làm vua làm Phật đạo song tu/Giặc tan thế trần buông xả hết/Vui một Phái thiền - Đạo Trúc Lâm.
Sáng ngày 3/11/Mậu Tuất (9/12/2018), tại chùa Cảm Sơn – VP BTS GHPGVN tỉnh Hà Tĩnh, phường Đại Nài, Thành phố Hà Tĩnh, BTS Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 710 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, tưởng
Sáng ngày 7 tháng 12 năm 2018, nhằm ngày 1 tháng 11 năm Mậu Tuất, tại Cung Trúc Lâm – xã Thượng Yên Công – thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh, GHPGVN kết hợp cùng BTS GHPGVN tỉnh Quảng Ninh đã trang nghiêm tổ chức đại lễ tưởng niệm 710 năm Đức vua –
Ngày 01/11/Đinh Dậu (18/12/2017), hòa chung niềm không khí trang nghiêm thành kính của đồng bào phật tử trên toàn quốc hướng về ngày giỗ sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử, theo thông bạch số 347/TB-HĐTS của HĐTS GHPGVN, Ban Trị Sự GHPGVN tỉnh Ninh Thuận kết hợp
Tại kỳ họp cuối năm 2017, được biết HĐND tỉnh Quảng Ninh sẽ bàn về việc bán vé vãng cảnh vào khu di tích danh thắng Yên Tử. Điều này đã gây lên mối lo ngại đối với du khách viếng cảnh Yên Tử vào dịp Tết Nguyên đán. Tạo ra tâm lý lo ngại với phật tử h
Sáng ngày 9/10/2017, Thiền sư Thích Thanh Từ đã quang lâm thiền viện Trúc Lâm Trí Đức (tọa lạc tại H.An Phước, H.Long Thành), nơi đang diễn ra Đại giới đàn Pháp Loa do BTS GHPGVN tỉnh Đồng Nai tổ chức để thăm viếng, khích lệ các giới tử cầu thọ giới
Hoằng dương tư tưởng và những giá trị văn hóa, sự nghiệp vĩ đại của Phật hoàng Trần Nhân Tông ra thế giới chính là thông điệp tại hội thảo giải thưởng quốc tế Trần Nhân Tông về Hòa giải yêu thương.
Trúc Lâm Yên Tử đã là phái Thiền qui kết, thống hợp được mọi trào lưu tưởng lưu lộ từ trước và đương thời, làm nổi bật được cái tính chất toàn thể và Nhất quán trong truyền thống tư tưởng Việt Nam; dung hòa một cách vô cùng tốt đẹp giữa lý tưởng quốc
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 - 2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày 24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội,
Trong mối duyên lành với nhà Phật, Trần Nhân Tông có điều kiện thuận lợi bởi qua các cuộc chiến chống xâm lược Nguyên Mông ác liệt, là một thời Phật giáo hưng thịnh. Trực tiếp hơn, Trần Nhân Tông từng được tiếp nhận tư tưởng Phật giáo từ ông nội Trần