;

tu hành


Bàng hoàng khi nghe chuyện xá-lợi giả

Tin tức

Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.

Thọ giới và xả giới như thế nào

Tìm hiểu - Vấn đáp

Hiện giờ tôi đang ở nhà với gia đình nhưng trong lòng luôn bất an vì tôi chưa xả giới. Tôi có cần trở lại chùa để xả giới không? Thầy có lần nói tôi sẽ “mang lông đội sừng” để trả nợ, điều này có đúng không? Tôi muốn xuất gia lại nhưng không biết có

Đạo cao một thước, ma cao một trượng

Luận đàm - Giảng kinh

Đạo ở đây là chân đạo, là đạo đưa con người tới bến bờ an vui, giải thoát thông qua giới, định, tuệ để đối trị lại tham, sân, si có trong bản Ngã mỗi con người. Mà ở đây hành giả như là chiến binh chiến đấu chống lại thế lực ma đạo, ma đạo chính là t

Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

Bài giảng - Kinh

Người ta thường nghĩ ăn để bổ dưỡng, ngủ để khỏe, nhưng ăn ngủ nhiều có thực sự khỏe không. Vì vậy, thực tế tu hành của chúng ta là điều chỉnh, ít ăn ngủ, nhưng sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn, có cái nhìn chính xác. Chính Đức Phật của chúng ta đã t

Chữ tu

Luận đàm - Giảng kinh

Tóm lại chữ tu, 修, có thể hiểu là người đó phải lặp đi lặp lại hành động cho chỉnh tề, không sai lệch, và không phạm các quy định đă đặt ra. Quy định đặt ra trong Đạo Phật gọi là Giới. Tu phải đi đôi với hành gọi là tu hành修 行

Niệm Phật và theo vọng tới cùng

Tịnh độ

Vậy cho nên tu hành là phải cố mà lo cho cái tâm của mình cho đến ngày thấy đạo hiển lộ ra thành niềm vui thì mới được. Và dĩ nhiên khi đi tu, chúng ta xa rời ngũ dục, thì bù lại chúng ta phải có được niềm vui là thấy đạo chứ. Vì cái gì bên ngoài rồi

Khiêm cung

Luận đàm - Giảng kinh

Theo tôi, tính trung thực là một trong những giá trị tinh thần thù diệu nhất mà con người cần thiết phải phát huy, trưởng dưỡng. Đức tính này cũng là một trong mười hạnh Ba La Mật của Phật Giáo.

Tu hành chính là luôn phản tỉnh

Luận đàm - Giảng kinh

Ngay trong giai đoạn ý muốn này, chúng ta cũng phải phản tỉnh, phải xét xem muốn như vậy là đúng hay không đúng, hợp hay không hợp với nếp sống đạo, nếp sống Phật giáo, có lợi lạc cho mình và cho người hay không, đem lại hạnh phúc hay là gây ra đau k

Những pháp tu căn bản của người Phật tử *

Bài giảng - Kinh

Bước đầu trên đường tu hành của người Phật tử, phải “chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp lành”. Ba nghiệp là thân miệng ý của chúng ta. Khi xưa chưa biết tu, chúng ta buông lung thân miệng ý làm những việc xấu xa tàn bạo độc ác. Đã tạo những điều xấu

Tu là để hoàn thiện chính mình

Luận đàm - Giảng kinh

Tu là một tiếng có nguồn gốc chữ Hán, dịch nghĩa thông thường là “sửa” tạm gọi đầy đủ là tu sửa. Tu có ba phương diện: tu tâm, tu thân và tu bổ. Nghĩa chữ “Tu” rất rộng, có thể áp dụng cả về phương diện vật chất lẫn tinh thần. Đã nói là “sửa” thì bất

Hòa thượng Tuyên Hóa nói về người xuất gia

Bài giảng - Kinh

Hiện tại người tu hành thích đơn độc tu ở nơi tịnh xá. Tại sao vậy? Bởi vì nếu họ không giữ giới luật thì chẳng có người nào thấy, phạm qui củ cũng không có ai biết được, có thể tùy tâm sở dục, muốn làm gì, chẳng có ai quản thúc, được tự do tự tại, c

Nên học Kinh như thế nào?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Khi học kinh ta nên kiểm lại xem mình học kinh với mục đích gì? Nếu nghiên cứu kinh điển, tầm chương trích cú, suy luận diễn giải mà không biết áp dụng vào cuộc sống để tu tâm sửa tánh thì đó chỉ là thâu thập kiến thức, nhiều khi trở thành "sở tri ch