Tu tướng và tu tâm như thế nào ?
Công phu tu hành cũng có hai mặt là Tâm và Tướng. Cho nên dù xuất gia hay tại gia việc tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật hay ngồi thiền, tất cả là những điều người tu cần hành trì mỗi ngày, đó là tu tướng...
;
Công phu tu hành cũng có hai mặt là Tâm và Tướng. Cho nên dù xuất gia hay tại gia việc tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật hay ngồi thiền, tất cả là những điều người tu cần hành trì mỗi ngày, đó là tu tướng...
Khi đọc Kinh Phật, chúng ta thấy rằng tụng đọc Kinh Phật lớn tiếng là truyền thống có từ thời kỳ Đức Phật mới hoằng pháp. Không phải đọc trên chữ, mà là học thuộc lòng để tụng đọc lớn tiếng.
Tụng là cách đọc lớn tiếng, trang nghiêm, thành kính, âm điệu trầm thấp, nhịp điệu đều đặn theo sự tiếng mõ, tiếng khánh, sắc hay tiếng chiêng..
Dịch bệnh là Nghiệp bệnh, có liên quan đến nhân quả nhiều đời, người Phật tử tin theo lời dạy của Đức Phật là tin theo nhân quả, nhân quả là quá trình gieo tạo của điều thiện và điều ác từ ba nghiệp thân khẩu ý.
Người Phật tử thuần thành phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật.Nếu chúng ta không tụng kinh, niệm Phật để cho tâm hồn được sáng suốt, tỏ ngộ, phát trí thanh tịnh lễ, biến nhập pháp giới lễ, chánh quán lễ, thật tướng bình đẳng lễ và 5 món diệu hương đ
Buổi giảng hôm nay tôi nói đề tài rất gần gũi với quí vị: Tại sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền? Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khá
Tinh thần phương tiện đúng đắn của Phật giáo chính là thông qua phương tiện sẽ trui rèn ý chí, mài giũa nhân cách và làm hiển lộ cứu cánh nội tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt, từ bi tràn đầy.
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà.