Đức Phật dạy vô tâm là đạo
Đức Phật trong Tạng Pali đã dạy các pháp vô niệm, vô tâm…nhưng nhiều vị sư đời sau không chú ý, và đôi khi còn ngộ nhận rằng pháp vô niệm, vô tâm là sáng tác của các vị sư Trung Hoa.
;
Đức Phật trong Tạng Pali đã dạy các pháp vô niệm, vô tâm…nhưng nhiều vị sư đời sau không chú ý, và đôi khi còn ngộ nhận rằng pháp vô niệm, vô tâm là sáng tác của các vị sư Trung Hoa.
Khi đã đạt được giải thoát, thì người ấy sẽ hiểu được sự Giải thoát là gì : ‘Sự sinh đã chấm dứt [với mình], cuộc sống thánh thiện đã tròn đầy, những gì phải làm đã hoàn tất, không còn bất cứ một thứ gì để mà hiển hiện trở lại trong thế giới này...
Bố thí có, Tài thí, Pháp, Vô úy bố thí có rất nhiều cách, nhưng quan trọng nhất vẫn là sự chân tình và tâm từ bi yêu thương, dù là bất cứ ai, sang hay hèn, đều có thể làm được. Tài thí là chia sẻ tài vật. Pháp thí là chia sẻ giáo pháp. Vô úy thí là t
Bài giảng này là bài giảng thứ nhất trong số 152 bài giảng trong Majjhima Nikāya/Trung Bộ Kinh, và cũng là một trong số các bài giảng sâu sắc nhất và cũng được xem là khó lĩnh hội nhất trong toàn bộ kinh điển Pali.
Này Cunda, đối với các giáo lý khác nhau lan truyền trong thế giới liên quan đến các quan điểm về Con người và về Vũ trụ, và nếu như các quan điểm khác biệt ấy hiện lên với mình, thì với một sự quán xét sáng suốt, xem chúng bắt rễ từ đâu và lan truyề
Bậc đã chứng Thánh, đời sống của các ngài chính là đạo nên “không xả đạo”. Tuy các ngài vẫn sống trong cuộc đời ô trược với chúng ta nhưng tất cả đều rực rỡ, lung linh và sáng sạch của cõi tịnh độ.
Song hành với phụng dưỡng là trợ duyên cho cha mẹ đi chùa, tu niệm, tạo phước, vun bồi các hạnh lành chính là hiếu đạo trọn vẹn, giúp cha mẹ an vui ở hiện tại và đời sau.
Bài viết này toát yết từ chuyên đề khảo cứu nghi lễ tự tứ mà chúng tôi viết cách đây ba năm, với tựa đề “CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄ TỰ TỨ”. Mục đích giúp cho quý Phật tử nắm rõ kiến thức về nghi lễ truyền thống này.
Khi được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui, mong mỏi của nhiều người.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Thầy Tỳ kheo tu bao nhiêu năm mới được phép tế độ đệ tử xuất gia ?
Nếu vị Tỳ kheo đó không giữ đầy đủ giới luật thì người cư sĩ có cần chắp tay lễ bái không ?
Hạnh đầu đà (Dhuta) là một trong những phương pháp tu khổ hạnh để trợ duyên cho sự thoát ly khỏi tham dục, là phương tiện quý báu tôi luyện thân tâm, trừ bỏ phiền não trần cấu.
Trong tu tập, việc thu thúc, bảo vệ và hộ trì sáu căn là một việc làm tối quan trọng để giữ gìn giới thân huệ mạng của người tu hành.
Đức Tăng như biển, có thể hiểu phẩm hạnh, công đức của chư Tăng lớn như biển cả. Có thể hiểu nước biển chỉ có một vị mặn, giáo pháp chỉ có một vị là vị giải thoát.
Giá trị phổ quát của xã hội luôn luôn được biểu hiện nơi một người, hiện thân nơi một nhân vật lịch sử. Đó là kinh nghiệm lịch sử. Do đó để nhận thức một cách minh nhiên và thâm nhập giá trị phổ quát, người ta chiêm nghiệm lịch sử qua từng nhân vật đ
Cuốn sách Người Xuất Gia này trích lục trong kinh luật, viết đúng như quyết nghị của Đại Hội Đồng Giáo Hội Tăng Già Thừa Thiên vừa rồi, một cuốn sách nhỏ nhưng ghi chép những điều mà không một vị xuất gia nào không cần biêt. Địa vị "chúng trung tôn"
Trong mùa an cư, chư Tăng thuờng cầu nguyện hộ pháp, thiện thần, chư Thiên gia hộ cho đạo tràng được sung mãn, ổn định. Có điều mà chúng ta ít nghĩ đến là chư vị ấy cũng theo chúng Tăng nghe pháp và tu tập. Nên khi an cư xong, các Tỷ kheo ra đi, chư
Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm. Lễ Tự tứ sẽ không có giá trị chuyển hoá thiết thực khi được thực thi chiếu lệ, hình thức.
Nhờ thực tập nuôi dưỡng sự tĩnh lặng cho tâm hồn nên ta tỉnh táo, sáng suốt và hành xử hợp tình hợp lý hơn đối trước mọi biến động của cuộc sống.