;

vợ chồng


Bài kinh bảy loại vợ

Luận đàm - Giảng kinh

Người vợ nào biết thương yêu chăm sóc, giúp đỡ chồng, biết cách giữ gìn và làm giàu tài sản của chồng như một người mẹ lo lắng chu tất cho con cái. Người vợ như vậy, Như Lai gọi là loại vợ như mẹ.

Lễ hằng thuận tại chùa Bằng

Miền Bắc

Dưới sự gia hộ của mười phương chư Phật, sự chứng minh của Hòa thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm và chư tôn đức Tăng bản tự cùng sự tham dự của họ hàng hai bên gia đình, ba đôi bạn trẻ đã kết duyên vợ chồng.

Nghi thức làm lễ hằng thuận 2

Nghi lễ tổng hợp

Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu

Đạo và Đời...

Văn học - Tùy bút

Trên đường hành trì tu tập, Đời cứ luôn luôn bám theo Đạo quấn quýt không rời khiến tôi chao đảo như chiếc phao bình bồng trên đầu ngọn sóng không biết lúc nào mới giạt được vào bờ Giác Ngộ.

Muốn con trai sanh trong gia đình

Tìm hiểu - Vấn đáp

Đàn ông, con trai được chú trọng vì họ có sức mạnh để có thể lao động, săn bắt, chiến đấu với kẻ thù, giúp đỡ và phụng dưỡng những người thân, giữ gìn truyền thống gia tộc, nối dõi tông đường, kế thừa tài sản và nhất là cúng kính ông bà tổ tiên.

Giới tâm người tu Phật

Giới như ngọn đèn sáng hay phá tan tối tăm, mờ mịt. Giới như sức mạnh hay dựng đứng những gì đã ngã. Giới như ánh sáng trí tuệ hay chuyển hóa các phiền muộn, khổ đau. Giới là phương thuốc nhiệm mầu, Chữa lành các bệnh khổ đau ở đời.

Tình ái là cội nguồn luân hồi sinh tử

Tuổi trẻ - Nhật ký

Tình ái vốn là nguồn gốc của sinh tử, mà cũng là điều kiện tất yếu để cho tất cả chúng sinh hiện hữu trong cõi Ta bà vui ít khổ nhiều này. Ái là lòng yêu thương từ cha mẹ, vợ con, anh em, bằng hữu, công danh, phú quý, văn chương, thi phú, đạo thuật,