Bóng vô thường
Đời ta mấy thuở trùng lai, mất/Mấy thuở triền không, xa đảo điên/Thời gian hóa biển thành sơn mộc/Một cõi con người sao đủ yên.
;
Đời ta mấy thuở trùng lai, mất/Mấy thuở triền không, xa đảo điên/Thời gian hóa biển thành sơn mộc/Một cõi con người sao đủ yên.
Một đời người đã bao lần khô héo/Những buồn vui hoạn nạn lẫn hơn thua/Đẩy phàm phu trong tham oán dối lừa/Lòng vỡ vụn như sóng ngoài bờ cát...
Để quan sát được ba đặc tính vô thường - khổ - vô ngã của vạn vật bên ngoài, thì trước hết hành giả phải quan sát thân tâm chính mình từ những cảm giác buồn vui, thiện ác, thương thích, ghét sợ....
Xuyên suốt tất cả các pháp của nhà Phật là phải kiên cố giữ giới, vững chắc ly dục (giữ giới và ly dục tự động sẽ có định), không lìa chánh kiến (xa lìa cả có và không), thường trực chánh niệm và tỉnh giác...
Do vô tình hay cố ý mà người ta xuyên tạc lời Phật dạy, kinh điển, lặp lại lời Phật, Tổ hay trình bày giáo pháp sai lệch, không đúng sự thật. Trong trường hợp cố ý, người ta sẽ diễn giải kinh pháp theo chiều hướng phục vụ mục đích riêng của mình. Xuy
Quá cảnh nhân gian mượn áo người/Mặc vào ngộ nhận áo là tôi/''Áo vũ cơ hàn'' hay gấm lụa/Hẳn mốt mai về, trả lại thôi...
Ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết nhưng không biết chết lúc nào và cái chết đến với mình như thế nào?
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu.
Con người chỉ chạnh lòng, tê tái khi chứng kiến cảnh vô thường sống chết xảy ra với mọi người xung quanh mà chẳng mấy ai lưu tâm đến điều ấy có thể xảy ra với mình.
Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành làm rõ sự liên hệ giữa Uẩn (khandha) và Giới (dhātu).
Điều trị căn bệnh "sợ chết", đức Phật đã nhìn rõ và thấu tỏ bản chất của con người là tham ái, dính mắc và yếu đuối. Vì sự dính mắc yếu đuối này, nên đức Phật đã có phương thuốc đối trị về sự chết của con người trước sự vô thường...
Bốn Sự Thật Cao Quý được các kinh sách Hán ngữ gọi là Tứ Diệu Đế, là căn bản của toàn bộ Giáo Huấn của Đức Phật và cũng là một đề tài thuyết giảng quen thuộc.
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình.
Nội dung đoạn Kinh văn Phật dạy các đệ tử vạn vật là vô thường, thế gian là vô thường, phải chịu quy luật sinh, trụ, dị, diệt...
Con người do nhân duyên hòa hợp mà tạo thành. Đó là sự kết hợp của ngũ uẩn ( sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Thân thể có được là vì một nhân duyên do cha mẹ tạo nên.
Giải thoát là cởi bỏ sự trói buộc của phiền não, ràng buộc bởi sắc, ràng buộc của ý niệm sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, khổ, não. Biết rằng sanh là khổ, lão là khổ, bệnh là khổ, tử là khổ.
Quá khứ đã biến đổi không còn cái của ta, không còn như ta yêu quý, cái sắc vị lai chưa đến ta chưa biết. Vì vậy đừng nhìn lại quá khứ của sắc, đừng tìm cầu tương lai của sắc
Sanh, lão, bệnh, tử là quy luật của vạn vật. Vạn vật, từ khi có mặt trong cuộc đời đến khi tan biến đều tuân theo quy luật sinh trụ dị diệt.
Vô thường là không chắc chắn, thay đổi, không trường tồn. Vô thường là đặc tính chung của mọi vật. Mọi vật sinh ra điều theo quy luật sinh, trụ, dị, diệt. Khi hiểu rõ về Vô thường con người sống vui hơn. Vì biết rằng thân nhẹ nhàng như mây[2].
Long Thọ Bồ tát chứng minh rằng, mọi khái niệm về sự vật, bằng tri thức, bằng lý luận đều sai lầm và mọi cố gắng nắm bắt như vậy đều vô vọng. Sự thật chỉ có thể đạt được bằng trực giác- trí huệ, bằng sự hiểu biết thần bí.