Không khí ngày chiêm bái xá lợi Đức Phật tại chùa Quán Sứ ngày cuối cùng
Hôm nay ngày 16/05 cũng là ngày cuối cùng chiêm bái Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bảo vật quốc gia Ấn Độ được tôn trí tại chùa Quán Sứ.
;
Hôm nay ngày 16/05 cũng là ngày cuối cùng chiêm bái Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bảo vật quốc gia Ấn Độ được tôn trí tại chùa Quán Sứ.
Phật ra đời là khó, và để lại xá lợi sau hơn 2569 năm cũng là khó, và có được cơ hội chiêm bái xá lợi Phật lại càng khó hơn vì không được bao nhiêu người trong hàng trăm triệu Phật tử trên thế giới (506.990.000 Nguồn: Pew-2020) nhờ hội đủ duyên lành,
Đúng 19h, đoàn rước Xá Lợi Phật khởi hành trong tiếng trống hội ngân vang như nhịp đập của muôn trái tim thành kính hướng về bậc Giác Ngộ.
Trong khi hàng triệu người hoan hỷ đón mừng, không ít người – đặc biệt là giới trẻ hiện đại – vẫn thắc mắc, không hiểu thậm chí hoài nghi: “Xá lợi là gì?”, “Phật là nhân vật có thật hay chỉ là truyền thuyết?”, “Vì sao sau hơn 2.500 năm vẫn còn xá lợi
Hướng dẫn chiêm bái Xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bảo vật Quốc gia của Ấn Độ tại chùa Thanh Tâm trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam.
Xá-lợi được dịch là dhātu trong tiếng Pāḷi. Để được coi là xá-lợi thì đó phải là những phần thân thể còn lại của một vị A-la-hán sau khi hỏa táng.
Nếu ta không có nhu cầu về xá lợi thì họ cung cấp cho ai? Chính vì chúng ta muốn có xá lợi để chứng tỏ mình hay thầy của mình là bậc chân tu, tu chứng nên người ta mới có dịch vụ cung cấp xá lợi để đánh vào cái tâm lý tham cầu không chân thật đó”
Báo động về thị trường mua, bán “xá lợi Phật” tại Việt Nam (dưới hình thức tặng, thỉnh và cúng dường) ngày càng phát triển rầm rộ. Đặc biệt, một số cơ sở hỏa táng, trước khi thực hiện, nhân viên hỏi: Có muốn lấy xá lợi không? Muốn lấy nhiều hay ít? T
Đó là nội dung trong Văn bản số 895/HĐTS-VP1 do Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự ấn ký ngày 28-12.
Mấy ngày nay, dư luận đang bàn tán xôn xao về chuyện hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước kéo về chùa Ba Vàng để chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật.
Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.
Xá lợi không chỉ là những hạt cứng nhiều màu sắc mà còn những phần khác của thân thể sau khi trà tỳ vẫn không cháy được. Vậy xá lợi đó nguyên do đâu mà có?
Tại sao xá lợi lại xuất hiện đa phần ở những người tu theo đạo Phật, thuộc nhiều truyền thống và ở nhiều quốc gia khác nhau ở cả Nam lẫn Bắc truyền? Khoa học có phân tích đến đâu cũng chỉ dừng ở giới hạn nào đó và phải thừa nhận những bí ẩn chung qua
Xá Lợi của Như Lai có được là do huân tu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, họ vì lợi dưỡng, sanh sống nên cúng dường, tôn trọng Xá Lợi Như Lai.
Chiều ngày 8/8/2023, phái đoàn Đại sứ Sri Lanka tại Việt Nam do Ngài Đại sứ Sri Lanka A. Saj U.Mendis làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm đến chùa Bằng (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội). Hoà thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm – Phó chủ tịch HĐTS
Câu chuyện kỳ lạ của Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Huê, viện chủ của chùa Niệm Phật (ấp Phú Hưng, xã An Sơn, TX. Thuận An, Bình Dương) lúc viên tịch để lại nhiều xá lợi, từng khiến dư luận khắp miền Đông Nam Bộ một thời xôn xao. Để lý giải những bí
“Theo Thượng Tọa Như Điển, một phần lớn di chuyển về Thiên cung, một phần di chuyển về Long cung. Xá Lợi Phật có ba phần, một loại lớn bằng mút đũa, một loại bằng hạt gạo, một loại bằng hạt mè. Xá Lợi bằng mút đũa hiện không còn nữa. Xá Lợi bằng hạt
Ông biết trước ngày chết, nên có dặn dò con cháu trước lúc ra đi, hãy niệm Phật cho ông đủ 8 tiếng đồng hồ, để qua 48 giờ rồi mới được đi thiêu, đi thiêu để huyễn thân cát bụi trở về với cát bụi, đi thiêu để nhường đất cho người sống, ông dặn con c