Ai đã truyền giới cho người phụ nữ đắp y vàng làm 'chủ sám'?
Trang tin Người Phật tử nhận được phản ánh của quý độc giả bày tỏ bức xúc về video clip có tiêu đề, “Lể hội Lăng Nghiêm lần 2-Cúng thí thực-Tụng kinh A Di Đà và Phóng Sanh”.
;
Trang tin Người Phật tử nhận được phản ánh của quý độc giả bày tỏ bức xúc về video clip có tiêu đề, “Lể hội Lăng Nghiêm lần 2-Cúng thí thực-Tụng kinh A Di Đà và Phóng Sanh”.
Thuở xưa, khi thái tử Siddhārtha từ bỏ cung vàng điện ngọc, vượt hoàng thành vào rừng sâu tìm chân lý, thái tử đổi y vương gia lấy chiếc y của người thợ săn sờn cũ, đó là ý nghĩa ban đầu của ca-sa.
Thượng tọa Thích Thọ Lạc, Trưởng ban Văn hóa Trung ương đã có văn bản số 33/CV-BVHTU gởi Ban Nghi lễ Trung ương, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, thành, Hệ phái Phật giáo về phối hợp triển khai khóa tụng thống nhất, pháp phục thống nhất
Chiều 22-11, tại TP.HCM, Ban Văn hóa T.Ư đã tổ chức buổi tọa đàm thẩm định về mẫu sắc phục cư sĩ Phật tử lần thứ 3.
Thực trạng đáng quan tâm là tại sao pháp phục Phật giáo được bán đại trà, ai muốn mượn dùng cũng được, trong khi các tôn giáo bạn không hề có. Hiện tượng giả sư ngang nhiên công kích đạo Phật tràn lan. Dù tấm áo không làm nên thầy tu. Nhưng chẳng có
Hiện tượng pháp y không còn chế tác đúng với luật nghi, chẳng những thế lễ lộc cũng được một số nơi chế tác quá đà lạc sang thế tục hóa.
Bằng đã là cư sĩ nên tự giữ đức của mình. Đừng bày đặt cạo đầu, đắp y, lợi dụng Phật pháp kiếm ăn mà đời sau làm thân trâu ngựa trả nợ. Đã phát tâm hộ pháp cần giữ tròn bổn phận của mình, đừng học đòi hình tướng chư tăng, tự mặc hậu phục, hay mặc áo
Làm thanh đồng (cô, cậu, bà đồng) tham gia hầu đồng thuộc tín ngưỡng dân gian (đạo Mẫu) thường được thực hiện tại các đền, miếu, phủ (Tam phủ, Tứ phủ). Phật giáo không có hình thức này. Rõ ràng, người Phật tử tham gia các hoạt động này là sai với giá
Nếu trang phục truyền thống của một dân tộc hay quốc gia biểu đạt bản sắc văn hóa về y phục của dân tộc hay quốc gia đó, thì pháp phục Phật giáo thể hiện bản sắc đặc thù, khác hẳn với và vượt lên trên các quốc phục và thường phục của người đời, dù ở
Hàng cư sĩ tại gia mà mang y ca-sa là lợi bất cập hại, đẹp đâu không thấy mà chỉ thấy tổn phước (người thực tâm tu hành hay còn gọi là tu hành chân chính thì đâu còn cần gì đến đẹp xấu về hình thức bên ngoài), trong khi hầu hết người cư sĩ tại gia là
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật. Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bên ngoài của người xuất gia
Chiếc y của người xuất gia Phật giáo biểu trưng cho sự thanh bần, giản đơn, và quan trong hợn cả là nó nối kết người mặc với vị thầy bổn sư của mình – Đức Phật; và chiếc y cũng giúp người khoác nó luôn nhớ đến bổn phận và trách nhiệm của mình.