Tự ý đắp y phục của Tăng ni là vi phạm pháp luật
Bộ Catalog về Pháp phục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận Quyền tác giả.
;
Bộ Catalog về Pháp phục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận Quyền tác giả.
Bảo vệ luận án tiến sĩ tại ngôi trường đại học thế học có phải là một buổi lễ Phật giáo không? Hay tu sĩ Phật giáo bảo vệ luận án tiến sĩ là đăng toà thuyết pháp nên phải mặc lễ phục (hậu vàng)?
Hiện tượng pháp y không còn chế tác đúng với luật nghi, chẳng những thế lễ lộc cũng được một số nơi chế tác quá đà lạc sang thế tục hóa.
Bằng đã là cư sĩ nên tự giữ đức của mình. Đừng bày đặt cạo đầu, đắp y, lợi dụng Phật pháp kiếm ăn mà đời sau làm thân trâu ngựa trả nợ. Đã phát tâm hộ pháp cần giữ tròn bổn phận của mình, đừng học đòi hình tướng chư tăng, tự mặc hậu phục, hay mặc áo
Hàng cư sĩ tại gia mà mang y ca-sa là lợi bất cập hại, đẹp đâu không thấy mà chỉ thấy tổn phước (người thực tâm tu hành hay còn gọi là tu hành chân chính thì đâu còn cần gì đến đẹp xấu về hình thức bên ngoài), trong khi hầu hết người cư sĩ tại gia là
Chính Phật giáo Việt Nam có tình trạng người tín đồ có thể mặc y phục của người tu sĩ. Chỉ cần cạo đầu trọc nữa thôi là ở nhiều trường hợp ăn mặc, rất dễ lẫn lộn người tín đồ thành người tu sĩ không khác.
Cà sa là biểu tượng của hạnh khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục. Đức khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục trong Phật giáo liên hệ mật thiết với tinh thần bình đẳng, tin chắc rằng mọi chúng sanh đều có Phật tánh và khả năng thành Phật. Đó là tâm từ, là hạnh thà
Gần đây, trên một trạng mạng xuất hiện hình ảnh nam thanh niên mặc y hậu màu vàng, giả áo cà sa, đội mão kiểu y phục trong nghi lễ Phật giáo, cưỡi mô tô phân khối lớn chạy trên đường phố.
Biểu trưng của người xuất gia là “đầu tròn áo vuông”. Thế trừ tu phát - cạo bỏ râu tóc, là “đầu tròn”; áo vuông là chiếc y ca-sa (kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng (nên cũng gọi là ‘phước điền y’). Ngoài tấm y vàng truyền thốn
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật. Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bên ngoài của người xuất gia
Chiếc y của người xuất gia Phật giáo biểu trưng cho sự thanh bần, giản đơn, và quan trong hợn cả là nó nối kết người mặc với vị thầy bổn sư của mình – Đức Phật; và chiếc y cũng giúp người khoác nó luôn nhớ đến bổn phận và trách nhiệm của mình.