Quý Ni trưởng mặc hậu vàng, liệu có đúng?
Y, hậu là lễ phục của Tăng Ni Phật giáo Bắc tông. Trong đó y là lễ phục chính, còn hậu (áo hậu) là lễ phục phụ trợ, phát sinh về sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa.
;
Y, hậu là lễ phục của Tăng Ni Phật giáo Bắc tông. Trong đó y là lễ phục chính, còn hậu (áo hậu) là lễ phục phụ trợ, phát sinh về sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa.
Một người đàn ông mặc trang phục giống Nhà sư đang nhảy nhót cùng nhiều nữ vũ công ăn mặc ‘thiếu vải’ trong tiếng nhạc chát chúa… khiến người dân và các Phật tử vô cùng phẫn nộ.
Thuở xưa, khi thái tử Siddhārtha từ bỏ cung vàng điện ngọc, vượt hoàng thành vào rừng sâu tìm chân lý, thái tử đổi y vương gia lấy chiếc y của người thợ săn sờn cũ, đó là ý nghĩa ban đầu của ca-sa.
Bảo vệ luận án tiến sĩ tại ngôi trường đại học thế học có phải là một buổi lễ Phật giáo không? Hay tu sĩ Phật giáo bảo vệ luận án tiến sĩ là đăng toà thuyết pháp nên phải mặc lễ phục (hậu vàng)?
Hàng cư sĩ tại gia mà mang y ca-sa là lợi bất cập hại, đẹp đâu không thấy mà chỉ thấy tổn phước (người thực tâm tu hành hay còn gọi là tu hành chân chính thì đâu còn cần gì đến đẹp xấu về hình thức bên ngoài), trong khi hầu hết người cư sĩ tại gia là
Việc một người trong pháp phục của tu sĩ Phật giáo lên sân khấu thi chương trình tấu hài là một hình ảnh phản cảm, đi ngược lại với hình ảnh đại diện cho Tăng bảo - người hướng dẫn tâm linh, tu học Phật pháp cho tín đồ.