;

Người Phật tử


Nên phát tâm tạo quyến thuộc bồ đề

Đời sống

Một triết gia từng nói: "Anh hãy cho tôi biết anh chơi với ai, tôi sẽ cho anh biết, anh là người thế nào?” Nếu chẳng lo tu sửa, thì làm sao quý vị có bạn đồng tu tốt? Đó là lỗi tại chúng ta chưa tốt, thiếu phước, kém duyên, nên kết giao toàn bạn bè b

Người cư sĩ phải hộ pháp như thế nào?

Đời sống

Người cư sĩ còn được gọi là người cận sự, là gần gũi phụng sự Phật pháp chứ không phải gần gũi chư Tăng, xem chư Tăng như là bà con, bạn bè... khiến cho các vị phải bận bịu, dao động, ảnh hưởng đến tiến trình tu hành, và uy tín đối với quần chúng.

Thành tựu ngũ giới, vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ

Tịnh độ

Thọ trì ngũ giới, tu hành các giới, chẳng tạo ngũ nghịch, không có các tội lỗi: đem thiện căn này nguyện cầu vãng sanh Cực Lạc Thế Giới, Hành giả lúc lâm chung được A Di Đà Phật cùng các tỳ kheo quyến thuốc phóng quang tiếp dẫn, trong một khoảnh khắc

Kháng thể của người Phật tử

Đời sống

Virus Covid tấn công khi chúng ta mất cảnh giác, xem thường ý thức vệ sinh chung. Virus “ngoại đạo” cũng tấn công khi Phật tử thiếu tỉnh giác và xem thường ý thức tôn trọng những cam kết tâm linh giữa chúng ta và Tam bảo.

Ai là người cần phải tu tập ?

Bài giảng - Kinh

Tu là sửa, sửa từ người ngu thành người trí. Sửa từ xấu thành đẹp. Sửa từ mê thành tỉnh. Sửa từ trói buộc thành giác ngộ, giải thoát. Sửa từ sự khổ đau thành an lạc, hạnh phúc. Sửa từ sự chia rẻ thành đoàn kết, hòa bình.

Quả vị tu hành của người cư sĩ

Đời sống

Người cư sĩ Phật giáo, đúng nghĩa là cận sự nam, cận sự nữ không phải là người chi đến với Phật giáo như một học giả nghiên cứu triết học Đông phương. Mà phải nhận thức rõ vai trò của mình đối với Phật pháp, phải thiết tha sống theo tinh thần lời dạy

Phật tử đối trị dịch bệnh như thế nào

Đời sống

Dịch bệnh là từ nghiệp sinh ra, do vậy nếu thuận theo pháp để tu, sẽ hy vọng từ từ giải được nghiệp. Trường hợp tu tập mà không thoát được nghiệp, để sẽ phải ra đi vì dịch bệnh, cũng sẽ được tâm xả ly thanh thản, thuận pháp.

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Xuân

Người cư sĩ Phật tử luôn tiếp giáp thường trực và nói theo ngôn ngữ xã hội hiện nay là luôn sống chung với những điều chướng tai gai mắt ấy. Phải chăng đó cũng là những vị hành pháp, tu và hành thực tế nhất hoặc những là những vị “giảng sư” trực diệ

Phật thuyết xuất gia duyên Kinh

Luận đàm - Giảng kinh

Kinh Phật thuyết xuất gia duyên, thuộc Kinh số 791 thuộc tạng CBETA hoặc trang 214-216 thuộc quyển 58, tạng Càn Long. Nội dung Kinh ở hai tạng giống nhau từng chữ. Kinh nói về lời dạy của Phật với vị cư sĩ Nan Đề và các vị đang có mặt về quả báo kh

Người Phật tử không thể 'tìm sen tách khỏi bùn'

Đời sống

Thỉnh thoảng lại nghe vài tin trên báo chí, mạng xã hội, thậm chí tin hành lang về thầy A, cô B nào đó phạm giới, phá trai, làm điều bất hảo này kia, thì bu nhau chửi, chẳng cần biết đúng sai, cũng chẳng sợ tội lỗi, vì chẳng ai xứng đáng làm thầy họ.

Hung thần nơi cửa Phật

Tuổi trẻ - Nhật ký

Một hôm, đứng trên bờ sông Ganga, đức Phật nhìn thấy một khúc gỗ lớn đang trôi theo dòng nước chảy về phương Đông. Phật dạy, khúc gỗ kia nếu không bị vướng vào hai bên bờ, nếu không bị người ta vớt lên hoặc bị mục nát tan rã, thì sẽ cứ trôi như thế c

Đạo và Đời...

Văn học - Tùy bút

Trên đường hành trì tu tập, Đời cứ luôn luôn bám theo Đạo quấn quýt không rời khiến tôi chao đảo như chiếc phao bình bồng trên đầu ngọn sóng không biết lúc nào mới giạt được vào bờ Giác Ngộ.

Kinh Ưu Bà Tắc

Kinh Ưu Bà Tắc hay còn gọi là Kinh Người áo Trắng. Kinh đề cập đến các vị cư sĩ, những người tu học tại gia. Kinh Người áo trắng, không được biết rộng rãi vì không phải là Kinh nhật tụng. Tình cờ thấy bác sỹ CK2 Nguyễn Ngọc Diễm Uyên, Pháp danh Diệu

Có nên khôi hài trong khi thuyết pháp ?

Hoằng pháp

Giảng sư thuyết pháp có thể vận dụng nhiếu cách diễn đạt để thể hiện khác nhau nhằm đem đến mục đích truyền pháp hữu ích đến công chúng. Có người lấy thái độ trang nghiêm, mực thước khi giảng kinh, dụ pháp để giúp người nghe cảm thụ được giáo lý Phật