;

Ác ma xúi giục cai trị

Luận đàm - Giảng kinh

Điều này thật đáng để cho những đệ tử Phật suy tư trước những hoài bão độ sanh to lớn, những Phật sự bộn bề và nhất là nỗ lực để cải thiện và kiện toàn các hình thái tổ chức xã hội cũng như Giáo hội…

Phương tiện tu tập xin đừng chấp

Luận đàm - Giảng kinh

Ngày xưa đọc được quyển kinh, nghe một bài pháp...là rất khó khăn và tốn bao công sức và phải có duyên lắm mới được. Nhưng ngày nay chỉ cần lên mạng gõ tìm kiếm tên kinh điển gì là ra kinh đó, bài pháp nào là ra bài pháp...

Niết-bàn hạnh phúc

Luận đàm - Giảng kinh

Hạnh phúc có hai dạng là hạnh phúc mộng và hạnh phúc thực. Hạnh phúc mộng là khi có nhưng không tồn tại lâu, vui nhưng không bền vững, tựa như giấc mộng khi ngủ nhưng tỉnh lại chỉ còn là hư âm vang vọng trong ảo ảnh của trí nhớ. Còn hạnh phúc thực là

Đạo cao một thước, ma cao một trượng

Luận đàm - Giảng kinh

Đạo ở đây là chân đạo, là đạo đưa con người tới bến bờ an vui, giải thoát thông qua giới, định, tuệ để đối trị lại tham, sân, si có trong bản Ngã mỗi con người. Mà ở đây hành giả như là chiến binh chiến đấu chống lại thế lực ma đạo, ma đạo chính là t

Tu hành tâm Từ giải thoát

Luận đàm - Giảng kinh

Nếu có chúng sinh tu hành tâm Từ giải thoát, lưu truyền rộng nghĩa ấy, vì người diễn nói, sẽ được mười một quả báo. Thế nào là mười một? Ngủ an ổn, thức an ổn, không chiêm bao dữ, trời ủng hộ, người thương mến, không có độc hại, không bị binh đao xâm

Mười một cửa giải thoát

Luận đàm - Giảng kinh

Đức Phật ra đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp độ sinh, Ngài để lại cho thế gian một kho tàng giáo pháp đồ sộ quý báu, mang lại hạnh phúc, an lạc, giải thoát, niết bàn cho nhân loại. Đức Phật chỉ ra nhiều con đường đi đ

Tâm điểm của thiền định

Luận đàm - Giảng kinh

Quyển sách trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma đã mang đến cho chúng ta một phương pháp tu tập thật chủ yếu, thiết thực nhưng cũng rất thâm sâu. Thật vậy, Phật giáo Tây Tạng rất cụ thể, chính xác và sâu sắc, thế nhưng một số người lại không trông thấy cá

Điều phục cơn giận

Luận đàm - Giảng kinh

Thở vào mình biết mình thở vào, thở ra mình biết mình thở ra. Kiểm soát hơi thở làm cho thân tâm thoải mái, làm cơn giận tan biến. Nhà Phật có câu chuyện dạy các Phật tử rất hay.

Tam pháp ấn - giáo lý đặc trưng trong đạo Phật

Luận đàm - Giảng kinh

Tam Pháp Ấn là ba đặc điểm nổi bật của giáo lý đạo Phật, ba khuôn dấu của chánh pháp, là ba bản chất của thế giới hiện tượng: VÔ THƯỜNG – KHỔ và VÔ NGÃ. Ba đặc điểm này xác định tính đích thực của giáo lý Phật Đà, nhằm đảm bảo mọi sự suy tư, ngôn thu

Chướng duyên trong tu tập

Luận đàm - Giảng kinh

Đời hay đạo, sùng tín hay hành tập, mỗi vị thế đều có một chướng duyên, chướng duyên nguy hại nhất là chướng duyên của những hành giả tâm linh, dễ lạc dẫn vào con đường ảo tưởng. Vì thế, người tu tập thiền định cần có một vị minh sư hay một vị thầy đ

Thế nào là chánh kiến

Luận đàm - Giảng kinh

Chánh kiến là để nhận ra đó là hạt giống lành mạnh và khuyến khích những hạt giống lành mạnh đó tưới tẩm. Những hạt giống xấu gây ra tham lam, sân hận, hung bạo hãy để nó ngủ yên trong tàng thức.