;

Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế

Tịnh độ

Không riêng pháp môn niệm Phật mà niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên, niệm Hơi thở ra - Hơi thở vô, niệm Chết, niệm Thân và niệm An tịnh... nếu được tu tập sung mãn đều có thể đạt đến giải thoát.

Tu hạnh Quán Âm sau khi chết sanh về đâu?

Tịnh độ

Hành giả tu hạnh Quán Âm, tất nhiên sẽ lấy nhân gian làm Phật sự. Phụng sự cõi này bằng các chương trình từ thiện xã hội, cứu tế người nghèo,v.v.... như 32 hoá thân của Bồ tát trong kinh Phổ Môn, nhằm tịnh độ hoá nhân gian.

Xả bỏ tự ngã khi Niệm Phật

Tịnh độ

Hành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ, tâm hân hoan đến pháp do dựa vào Như Lai. Đây là cách niệm Phật mà Đức Thích Tôn đã chỉ dạy cho cư sỹ Mahànàm

Quan niệm về Tịnh độ

Tịnh độ

Khởi đầu, tư tưởng Tịnh độ không có trong kinh Nguyên thủy, nhưng có thể nhận thấy rõ rằng Niết-bàn theo kinh Nguyên thủy đã được triển khai thành tư tưởng Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa.

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Tịnh độ

Mới đây có đạo hữu đăng bài nói về Tịnh Độ, luận bàn xem TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC Ở ĐÂU trên một số diễn đàn Phật pháp. Nhận thấy bài này có nhiều tà kiến, nguy hại đến chính pháp, nay xin copy lại nguyên văn và có lời bình luận (xin không nêu tên cụ thể n

Kim chỉ nam của pháp môn Niệm Phật

Tịnh độ

Tổ sư Tịnh độ đều cho rằng đây là pháp môn kỳ diệu, thẳng chóng, ổn thỏa dễ dàng nhất, vạn người tu vạn người đắc; vậy mà thực tế ngàn vạn người tu mới có một vài vị vãng sinh, thật đáng buồn thay!

Niệm Phật và theo vọng tới cùng

Tịnh độ

Vậy cho nên tu hành là phải cố mà lo cho cái tâm của mình cho đến ngày thấy đạo hiển lộ ra thành niềm vui thì mới được. Và dĩ nhiên khi đi tu, chúng ta xa rời ngũ dục, thì bù lại chúng ta phải có được niềm vui là thấy đạo chứ. Vì cái gì bên ngoài rồi

Hộ niệm là gì, hộ niệm như thế nào cho đúng cách ?

Tịnh độ

Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp chết có được chánh niệm. Chữ niệm nầy, có nghĩa là chánh niệm. Nói cách khác là mình giúp (hộ) cho họ nhớ (niệm) Phật, tức đồng với tâm niệm Phật, vì tâm niệm Phật là chánh nhân thành Phật.