;

Sự khác biệt giữa Hộ pháp trong Phật giáo và lực lượng tín ngưỡng dân gian thần quyền

Năng lượng của Hộ pháp trong Phật giáo được coi là “Bạch thần thông” tức là năng lực của chánh pháp (minh bạch) mang lại lợi ích tích cực cho việc giác ngộ-giải thoát, năng lực của lực lượng đa thần quyền của tín ngưỡng dân gian là “Hắc thần thông”.

Bốn chữ 'Pháp trung lương kiệt' trong tang lễ của Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, thực sự là những chữ gì?

Thư viện Hoa Sen có đăng bài viết của Thích Phước Nguyên, tiêu đề: “Thượng nhân Tăng thống Quảng Độ: Từ THÍ VÔ ÚY GIẢ đến PHÁP TRUNG LƯƠNG KIỆT”, với rất nhiều nội dung khiến nhiều người hoài nghi, người tham dự thì không nói, vì đã quá biết về con n

Hoá thân Thầy

Phật sử-Tưởng niệm

Giọng nói trầm ấm, vang vọng, ánh mắt từ hoà, nụ cười hiền hậu, dáng đi thanh thoát, thế ngồi sư tử, tất cả nơi Thầy toát ra một nguồn năng lượng trấn an vững tin rất lớn.

Xuân tâm sắc màu

Xuân

Mùa xuân là mùa của sự yêu thương và chở che, cũng là mùa của hạnh phúc và niềm an lạc. Mùa xuân trong ánh đạo vàng là mùa xuân trong tâm. Tu hành là tìm về nơi bình yên của cõi lòng trong ánh sáng của trí tuệ và an vui ở khu vườn tâm xuân an lạc.

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Xuân

Thôi thì nắng xuân vẫn tươi màu lấp lánh, dòng người đi chùa lễ Phật đầu năm vẫn bước chân an lành đến với những ngôi chùa khắp nơi, khắp chốn trên quê hương đất việt.

Hương Xuân tỏa rạng

Xuân

Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. Thế nhưng, cứ mỗi độ xuân về, dù có hòa mình vào không khí lễ Tết thì nhiều người Việt vẫn không quên lên chùa thắp nhang, cầu cho

Hoa mai của mùa xuân muôn đời

Xuân

Khi nói đến mùa xuân ai cũng đều nói đến hoa mai. Bạch mai hay hoàng mai cũng đều được thừa nhận là loài hoa của mùa xuân, đại diện nhiều hương sắc khác trong vườn hoa dân tộc để khắc thêm đậm ý nghĩa mùa xuân.

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Xuân

Cũng như ở nước ta, Tết là khoảng thời gian giữa năm cũ và năm mới. Ở Châu Á các nước tổ chức ngày tết của nước mình với các phong tục và tập quán cũng khác nhau vì mùa xuân tới sớm ở nước này và muộn hơn ở nước kia. Bởi đặc trưng của ngày Tết phụ th

Suy nghĩ từ mùa Xuân – hoa mai của Mãn Giác thiền sư đến tinh thần tu học của người cư sĩ Phật tử hiện nay

Xuân

Người cư sĩ Phật tử luôn tiếp giáp thường trực và nói theo ngôn ngữ xã hội hiện nay là luôn sống chung với những điều chướng tai gai mắt ấy. Phải chăng đó cũng là những vị hành pháp, tu và hành thực tế nhất hoặc những là những vị “giảng sư” trực diệ

Một mùa xuân thật sự của chúng ta

Xuân

Mùa xuân của Ngài nằm ở những lời dạy về sanh lão bệnh tử, về những chân lý vi diệu mà xưa kia đức Thế Tôn đã từng khuyến hóa. Mùa xuân của Ngài được bay đền từ thân xác vô thường này, từ nơi giường bệnh, từ những lời khuyên dạy chúng đệ tử noi t

Ai rồi cũng phải đối diện với cái chết

Văn học - Tùy bút

Chết là không còn thở. Hơi thở là thứ quý giá nhất đối với mỗi con người. Cần thở cho thư thái, thảnh thơi; thở cho an vui, hạnh phúc. Vậy nên mỗi sớm mai thức giấc, tôi lại thấy hạnh phúc ùa đến, bắt tay làm bạn với mình khi tôi còn được thở, còn đ

Nhân ngày thành đạo - tư duy chiều sâu để hiểu được lẽ thật câu pháp 'thiểu dục tri túc' đức Phật dạy

Ngày truyền thống PG

Vì dục vọng và khát ái của con người không biết đâu đủ. Đó là cội gốc của tam độc (tham, sân, si) gây nên. Vậy đức Phật dạy “thiểu dục tri túc”, theo nguyên nghĩa nội hàm là ít ham muốn, tức biết đủ thì không khổ. Vậy thế nào là đủ?