Dâng sớ cầu an & Cúng sao giải hạn
Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:Dù cho lên non, xuống biển vào hang, nghiệp báo đã mang, vẫn theo con người, như hình với bóng, không ai có thể, tránh được thoát được.
Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:Dù cho lên non, xuống biển vào hang, nghiệp báo đã mang, vẫn theo con người, như hình với bóng, không ai có thể, tránh được thoát được.
Trong bài viết ngắn này, chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề rộng lớn trên đây mà chỉ đơn giản tìm hiểu các nét độc đáo và tiêu biểu trong thơ thiền Nhật bản, nhất là đối với thể thơ haiku, với hy vọng giúp chúng ta khám phá bầu không gian êm ả, nhẹ nhàng và thanh thoát bên trong tâm hồn của các thi nhân và thiền sư Nhật bản.
Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp Nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn nhập Niết-bàn trước.
Dựa trên văn bản của một số kinh điển cho chúng ta thấy, trong bất kỳ kinh Nhật tụng nào của các chùa Bắc Tông, đều có các nghi thức cầu an, cầu siêu. Nhiều người nghĩ rằng các pháp đều có nhân quả, phải tự mình mình tu, chớ nên cầu xin bất kỳ ai, vì có ai cho phước mình đâu.
Đây là một vấn đề ai cũng cho rằng đó là chuyện bình thường và đơn giản trong đời sống. Nhưng với cái nhìn nhân quả, đặc biệt là sự lãng phí ở thời (vật chất sung mãn) như hiện nay, thì vấn đề nêu trên không còn là vấn đề nhỏ bé, khiến không ít người có lương tâm thao thức.
Vì sao con người phải bị đày vào ngục, có vô số nguyên nhân khác nhau. Nơi thì do không có niềm tin và bất kính với Thượng đế, nơi thì do tạo các nghiệp ác trong cuộc sống...
Đạo Phật chủ trương hòa bình, lấy từ bi hóa giải hận thù, lấy sự xả buông để khắc chế tham ái. Chiến tranh, xung đột, bạo động là biểu hiện rõ ràng của tham lam, sân hận và si mê.
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói.
Bởi tình cảm của cha mẹ với con như núi Thái Sơn, như nước trên nguồn, vì vậy người con phải sống có hiếu với cha mẹ. Mời quý vị đọc Kinh Hiếu Tử để biết và thực hành.
Đến lúc lâm chung, trước giờ phút nhắm mắt xuôi tay con người ta chợt ngộ ra rằng cả một cuộc sống đã qua chỉ như là giấc mộng, cái chết xô ngã mọi giá trị con người cật lực đeo đuổi tan thành mây khói trong thoáng chốc.
Có người vì muốn thể hiện ta đây giàu có, mà tuỳ tiện tiêu pha, kiếp sau chắc chắn họ sẽ là một người nghèo khó. Nhìn thấy cảnh mọi người lãng phí, tôi quả thực sốt ruột lo lắng thay cho những người không hiểu luật nhân quả này.
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Ðức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua.
Luận đàm - Giảng kinh
Mỗi câu trong bài chú tượng trưng với hình ảnh một vị Phật, Bồ Tát, Tôn Giả hoặc Thánh Thần do Đức Quan Âm Bồ Tát hóa thân.
Luận đàm - Giảng kinh
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát.
Luận đàm - Giảng kinh
Thông thường khi có một người nào chỉ trích tôi, kể cả nhục mạ tôi, thì thật lòng tôi xin người ấy hãy cứ tiếp tục làm việc đó, thế nhưng phải nhằm vào một chủ đích tốt.
Luận đàm - Giảng kinh
Ý thức được những khổ đau do lời nói thiếu chính niệm gây ra, con xin học theo hạnh ái ngữ và lắng nghe để dâng tặng niềm vui cho người và làm vơi bớt khổ đau của người. Biết rằng lời nói có thể đem lại hạnh phúc hoặc khổ đau cho người, con nguyện chỉ nói những lời có thể gây thêm niềm tự tin, an vui và hy vọng, những lời chân thật có giá trị xây dựng sự hiểu biết và hòa giải.
Luận đàm - Giảng kinh
Ở cõi Ta bà có dư giả khổ đau nên chúng ta có cơ hội thực tập. Khổ đau cần thiết nhưng chúng ta không cần phải chế tác thêm nữa vì chúng đã có quá nhiều. Rác có quá nhiều nên bây giờ ta phải học cách chuyển rác thành hoa. Nhờ có rác nên có hoa, nhờ có nhiều rác nên ta có nhiều hoa.
Luận đàm - Giảng kinh
Tâm hồn hòa bình là một điều kiện nội tại, và độc lập với những điều kiện hoàn cảnh ngoại tại. Một số người được rèn luyện tốt về điều này, và nó là một kỷ năng có thể học được, có thể duy trì và kiểm soát chính chúng ta và tinh thần chúng ta, ngay cả giữa những vấn nạn hay những hoàn cảnh khó khăn và không vui lòng.
Luận đàm - Giảng kinh
Trong khi đó, Phật dạy thân này do bốn chất đất, nước, gió, lửa hòa hợp lại mà thành, nên không có gì là thực thể cố định cả. Cái được gọi là ta, là của ta, nó cũng không thật, ai chấp vào đó thì sinh ra luyến ái, bám víu mà lầm tưởng là thật ta, nên mới chấp ngã rồi từ đó sinh ra chiếm hữu, ai nghĩ và làm như vậy tức là người vô minh nên lúc nào cũng sống trong đau khổ lầm mê.
Luận đàm - Giảng kinh
Thấy tức là tâm thấy, vì có thấy tức là có biết, biết tức là tâm thấy. Như vậy rõ ràng các em ai cũng đều biết, thấy tức biết mình có Phật tánh, chỉ tại các em không chịu thừa nhận đó thôi! Các em hãy cùng tôi nghe lại câu chuyện sau đây để khẳng định trong mỗi con người chúng ta ai cũng có tánh biết sáng suốt của mình.
Luận đàm - Giảng kinh
Bài kinh thông tin cho chúng ta về một trường hợp đi tìm nguyên nhân của rủi ro, xui xẻo, cũng như lý giải nó. Khi gặp phải việc xui xẻo, rủi ro, chúng ta không nên cúng tế quỷ thần, mà nên làm các việc lành và phát nguyện được may mắn, an lạc, vận đỏ.
Luận đàm - Giảng kinh
Cái hại của sự ngu si đối với chính mình, phá hoại chính công việc của mình là điều mà kinh Phật thường nói đến. Người ngu làm những việc mà họ không nhận thức được lợi hại, có khi như một kẻ mất trí, không biết mình đang làm gì. Trong Kinh Tiểu bộ, một loạt bài kinh phê phán ngu si tự phá hại việc làm của mình được đặt liền kề nhau.