Khánh đản trong trái tim các bạn trẻ
Tối 27/4, gần một trăm thành viên Câu lạc bộ Nhân sinh cùng Chư Tôn Đức tổ chức chương trình “Nhớ mãi ơn Phật”, mừng ngày đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh cứu khổ cho tất cả chúng sanh.
Tối 27/4, gần một trăm thành viên Câu lạc bộ Nhân sinh cùng Chư Tôn Đức tổ chức chương trình “Nhớ mãi ơn Phật”, mừng ngày đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh cứu khổ cho tất cả chúng sanh.
Như thông lệ hằng năm, tôi luôn gởi lời cảm ơn đối vớinhững Đạo hữu, thân hữu đã có lời chúc lành mùa Phật Đản bằng thiệp,bằng quà cáp, kinh sách, hay bằng những việc làm thiết thực cúng dường mùa Phật Đản. Đặc biệt có những lời cảm ơndành riêng cho những người dùthân sơ thế nào, đã cùng nhaulàm huyền môn ( bây giờ gọi là cổng chào) và treo cờ tại tư gia, dù khoản này đôi khi“hầu bao”mình bị vơi đi đáng kể.
Mỗi năm cứ đến tháng Tư âm lịch, những người con Phật khắp nơi trên thế giới lại rộn ràng đón ngày Đản sinh trong đó có những cư dân mạng facebook.
Cả khung trời Sàigòn và ngay khu vực lễ đài là những âm thanh, màu sắc tưng bừng vang vọng qua bến sông này,nhìn về bên ấy với đủ thứ tưởng tượng trong đầu. Trên bầu trời thìnhiều chiếc máy bayuốn lượn tung làn khóingũ sắc hòa lẫn với một rừng bong bóngđang tung tăng chen nhau vươn thẳng trời cao.
Ngày nay Đại Lễ Vesak (Hợp nhất của ba ngày Đản Sinh, Thành Đạo và Nhập Diệt) của Đức Phật đã được Liên Hiệp Quốc công nhận.
Lễ Tắm Phật như cam lộ tưới mát, công đức vô lượng khó có thể nghĩ bàn. Trong Kinh Dục Phật Công Đức có chép: "...Đức Phật còn dạy rằng, nhờ việc tắm tượng như thế, chúng sanh trong hiện đời được nhiều phước báu thù thắng, sở nguyện thành tựu, quyến thuộc được an ổn, mau thành chánh giác."
“Sự xuất hiện của một người, này các Tỳ kheo, khó gặp được ở đời. Người ấy là ai? Là Như Lai, bậc A la hán, Chính Đẳng Giác. Sự xuất hiện của Người này, này các thầy Tỳ kheo, khó gặp ở đời’’.
Ngày nay, y theo lời dạy của Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, khắp nơi nơi, Chùa chiền, Tu viện, Thiền viện hằng năm đều trang trọng tổ chức chu toàn cho tứ chúng được hội tụ về tham dự mùa an cư, sau đại lễ Phật đản. Với trí tuệ của một bậc toàn giác, Đức Phật đã để lại kho báu quí giá vô tận, củng cố niềm tin vào chân lý bất biến và khai mở trí tuệ bát nhã cho hàng đệ tử trong các mùa an cư khi Ngài còn tại thế.
Kiết Hạ là mùa gặt quý như châu báu của hành giả tiến tu. Trong cái chung có cái riêng và trong cái riêng có cái chung. Tăng ni tập trung về một nơi an tịnh như am miếu, chùa chiền, tự viện hay một chốn thuận lợi và thích hợp để giúp nhau định tâm, khai ý kiểm nghiệm tiến trình trau giồi giới, định, tuệ; kịp thời cầu sám hối những sai phạm và phát huy năng lực hành trì
Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hằng ngày của mình, để cúng dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực.
Mùa Phật Đản đối với những người con Phật là mùa hoa sen nở, thật khó có thể diễn tả hết được niềm hỷ lạc bình an một cách vi diệu trong mùa lễ hội nầy. Hạnh phúc thay, lành thay bậc trí tuệ giác ngộ ra đời.
Trong tháng 7 âm lịch, đạo Phật không chỉ có ngày đại lễ "Vu lan" mà còn có lễ tiết lớn khác, đó là ngày "Địa tạng Bồ Tát thành đạo" vào ngày 30-7. -
Ngày truyền thống PG
Đức Phật với tâm đại bi chiếu cái nhìn thanh tịnh vào nhân gian và thấy rằng các thân bằng quyến thuộc đã quá vãng thường đến nhà thân nhân. Họ đứng tựa vách hay ngoài cửa, đứng ở ngã ba đường hay ở cổng thành với mong mỏi người thân của họ nhận ra và làm phước nhân danh họ để họ có chút phước làm động lực vượt thoát khổ cảnh
Ngày truyền thống PG
Do đâu mà có lễ Vu Lan Bồn nầy ? Hồi Ðức Phật Thích Ca còn tại thế, có trên 1200 vị Tăng thường theo Phật để tu ( không kể trên 500 vị Ni ), trong đó có Ngài Mục Kiền Liên rất hiếu thảo nên còn được tôn xưng là Ðại hiếu Mục Kiền Liên, ngài có thần thông cao nhất, được xếp vào mười vị đệ tử tài ba hơn hết trong tất cả đệ tử của đức Phật.
Ngày truyền thống PG
Mùa Vu Lan về gợi nhắc hàng đệ tử Phật nhớ đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ và khởi lên ý muốn đáp đền công lao vô bờ bến ấy.
Ngày truyền thống PG
Thời Đức Phật còn tại thế, Ngài thường khen ngợi và tán thán hạnh nguyện xuất gia của những thiện nam tử, thiện nữ nhân. Xuất gia chính là từ bỏ cuộc sống gia đình, không bị ràng buộc bởi những trói buộc đời thường. Có một mái ấm gia đình hạnh phúc chính là điều mà bao người ước mơ, nhưng chính hạnh phúc ấy lại là con đường dẫn ta vào sinh tử luân hồi.
Ngày truyền thống PG
Hằng năm, cứ mỗi độ mùa Phật đản về – thì khắp nơi khắp chốn – ở đâu – hình ảnh đức Phật hiện hữu, ngự trị ở đó không khí càng vui tươi, nhộn nhịp. Đó là tất cả những người con Phật hân hoan đón mừng ngày Phật đản. Kỷ niệm Phật đản là tưởng nhớ, ôn lại và tri ân về sự ra đời vĩ đại của đức Phật.
Ngày truyền thống PG
Lấy khăn lau sạch bụi đất dính vào hai tấm hình và lấy bàn ủi, ủi lại cho thẳng tấp đàng hoàng để nối tiếp lòng trân trọng hình ảnh Phật đản sanh. Từ hình ảnh và nội dung in trong hai tấm hình đó, tôi có ba điều suy tư; hai vui và một băn khoăn !
Ngày truyền thống PG
Trước ngày thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Nguyễn Bá Ngọc, cậu học sinh lớp 12A7, trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trãi, TP Thanh Hóa, đã có bài viết "Chúng em thấy mình có lỗi..." tri ân thầy cô giáo gây xúc động mạnh mẽ đối với nhiều người. Mặc dù phải chịu di chứng của cơn sốt co giật hồi còn nhỏ, nhưng chàng trai này là học sinh giỏi toàn diện suốt 3 năm học THPT. Giờ đây Ngọc đang chuẩn bị tích cực cho kỳ thi đại học sắp tới.
Ngày truyền thống PG
Đã bao lần con ốm, con đau là ngấn ấy lần mẹ rơi lệ. Nhưng đã lần nào con biết nói lời cảm ơn và yêu mẹ nhiều. Con là đứa con hư có phải không mẹ? Đã bao lần con cáu gắt với mẹ, mẹ chỉ biết im lặng. Đã lần nào con biết nói lời con lỗi mẹ.....
Ngày truyền thống PG
Lễ Phật thành đạo hôm nay/Lặng yên như thể lễ này vu vơ/Đức Phật mà ta tôn thờ/Nếu không thành đạo mịt mờ vô minh
Ngày truyền thống PG
Chiều 19/4/Bính Thân, nhằm 26/6 năm 2016, Tổ đình Quán Thế Âm - Phú Nhuận đã làm lễ tiên thường nhân kỷ niệm 53 năm Bồ Tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân.