Phước nhuận Sơn hà
Tuổi Tám Tư (84) Người thuận duyên buông xả/Di chúc Ngài thật cao quý, thâm tình/Không vướng bận pháp hữu vi nào cả/Vẫn tràn đầy một Hạnh Nguyện độ sinh...
Tuổi Tám Tư (84) Người thuận duyên buông xả/Di chúc Ngài thật cao quý, thâm tình/Không vướng bận pháp hữu vi nào cả/Vẫn tràn đầy một Hạnh Nguyện độ sinh...
Đời THẦY sâu lắng như thơ/Thơm hương hiếu hạnh giữa đời vô biên/Bỏ qua bao nỗi niềm riêng/Quê hương ở lại vẹn tình trước sau/Đời mình thân phận lao đao/Chỉ lo Đạo Pháp nước nhà thịnh suy...
Xin giới thiệu về 61 bức hình họa cuộc đời Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni của Myanmar. Những tấm ảnh này sẽ giúp cho tất cả mọi người hiểu biết thêm về cuộc đời hành đạo của bậc Thiên, Nhân sư - đấng giác ngộ toàn năng toàn giác - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Như Lai vĩ đại.
Cuộc đời của đức Phật Thích Ca - một bậc thầy của chư thiên và loài người, không chỉ được nói đến trong kinh điển còn được các hậu thế sau này thể hiện dưới nhiều hình thức nghệ thuật như phim ảnh, nhạc, điêu khắc, hội họa..vv
Sự Thành Đạo của Đức Phật ngày đó, là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa vô số kiếp Đức Phật không ngừng tu tập hạnh Bồ-Tát “Vì xót thương chúng sanh.
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học.
Phật A-di-đà (阿 彌 陀), danh từ dịch âm từ chữ amita, dạng viết tắt của hai chữ Phạn (sanskrit) là Amitābha và Amitāyus. Amitābha nghĩa là Vô Lượng Quang, ánh sáng vô lượng, Amitāyus là Vô Lượng Thọ, là thọ mệnh vô lượng;
Con nhớ năm xưa mỗi sáng chiều/Lời Kinh diễn giải thật cao siêu/Từng câu, từng chữ Thầy tuyên giảng/Mưa Pháp cho con thấm đượm nhiều.
Làm tôn chứng cho Giới Đàn nhiều tỉnh/Từ Khánh Hòa, Bình Định, đến Gia Lai…/Nơi Giới Đức bậc tu hành thanh tịnh/Chỗ dựa nương và hun đúc Tăng Tài
Quan Thế Âm hay Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt (Thiên Thủ Thiên Nhãn) là biểu tượng tuyệt vời nhất của tư tưởng trí tuệ, từ bi, giác ngộ giải thoát của Phật Giáo Đại Thừa.
Ngay thời khắc sống chết chênh vênh, sinh tử phập phù, Thầy đã rút hết ruột gan buông lời giáo huấn nghe vang rền như sấm động giữa chiều Thu, những lời dạy cô đọng và kỳ đặc khiến bao người ngẩn ngơ như những công án thiền lâm thuở trước.
Trí tuệ cao vời của ngài thể hiện ở chỗ ngài biết sự nguy cơ làm hại Phật giáo và nhân dân của chế độ độc tài, chọn phương pháp bất bạo động, dùng ngọn lửa thiêng từ nhục thân để cúng dường đạo pháp, dân tộc và tranh đấu với chính quyền Sài Gòn, tạo được sự đoàn kết, tinh thần tranh đấu của quần chúng Tăng Ni, Phật tử, biết chắc sự thành công tối hậu.
Phật sử-Tưởng niệm
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras)
Phật sử-Tưởng niệm
Phật sử-Tưởng niệm
Các vị đừng đi tìm một chỗ nương tựa bên ngoài nào khác. Mỗi người phải lấy chánh pháp làm nơi nương tựa. Mỗi người phải là một hòn đảo cho chính mình. Tam Bảo có sẵn trong tâm mỗi người, khả năng giác ngộ là Phật, pháp môn tu học là Pháp, duyên hỗ trợ cho tu tập là Tăng...
Phật sử-Tưởng niệm
Ngược dòng thời gian hơn 25 thế kỷ, kể từ thời điểm trọng đại đánh dấu một chiến công lẫy lừng trong lịch sử nhân loại, một con người bình thường bằng đấu tranh nội tại đã tự mình vượt thoát khỏi mọi sự trói buộc của khổ đau sanh tử luân hồi. Một đại vĩ nhân xuất hiện.
Phật sử-Tưởng niệm
Quan Thế Âm hay Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt (Thiên Thủ Thiên Nhãn) là biểu tượng tuyệt vời nhất của tư tưởng trí tuệ, từ bi, giác ngộ giải thoát của Phật Giáo Đại Thừa.
Phật sử-Tưởng niệm
Ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ thị lố bịch của nhà Ngô Đình sau hơn một trăm năm đã chia ngọt sẻ bùi cùng dân tộc dưới ách đô hộ ngoại xâm trước đó.
Phật sử-Tưởng niệm
Ngay sau khi Thầy Quảng Đức tự thiêu, mọi người đã ngạc nhiên khi hay tin Trái tim của Thầy đã không bị thiêu hủy cùng ngọn lửa. Từ đó đến nay suốt thời gian ngót 37 năm qua, người Việt Nam luôn luôn bị ám ảnh bởi câu hỏi: Tại sao trái tim của Ngài không bị đốt cháy?
Phật sử-Tưởng niệm
Trong tự tánh của mỗi chúng sanh, trí tuệ Phật tánh biểu thị cho ánh sáng và sự tồn tại miên trường, vì vậy Tự tánh Di Đà cũng đồng nghĩa Phật tánh trong mỗi chúng sanh. Vô lượng pháp môn tu đồng nghĩa vô lượng phương tiện để hiển lộ Phật tánh.
Phật sử-Tưởng niệm
Phật sử-Tưởng niệm
Đức Phật ra đời là sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người. Chính nhờ vào sự kiện này, pháp Thế Tôn được thuyết giảng, mọi người nương vào giáo lý đó mà hành trì, thực thi nếp sống hướng thượng, thành tựu giải thoát, Niết-bàn.