Ngọn lửa và trái tim
Nhân kỷ niệm lần thứ 55 ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vì pháp thiêu thân (1963 - 2018).
Nhân kỷ niệm lần thứ 55 ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vì pháp thiêu thân (1963 - 2018).
Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí mới thấu hiểu...
Thật trùng hợp hy hữu, ngày Đản sinh, ngày Xuất gia và Thành đạo của đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni đếu là ngày mồng Tám. Theo tín ngưỡng, thì xác suất này khiến chúng ta cần suy ngẫm. Nói về đức Phật và viết về đức Từ Phụ, chúng ta thấy hàng ngàn năm qua, các Tổ thầy và không ít học giả nghiên cứu đạo Phật đã đề cập khá nhiều và đầy đủ về Ngài.
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày đản sanh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo bắc truyền, ngày thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Trên non Yên Tử, Ngài hoàn thiện hệ thống giáo lý của Pháp phái Trúc Lâm Giáo lý Trúc Lâm đã trở thành nền tảng tư tưởng và đạo đức của thời đại hoàng kim triều Trần, giai đoạn Phật giáo là Quốc giáo.
Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.
Bồ tát Thích Quảng Đức tên thật là Lâm Văn Tuất (林文戌),[1] còn gọi là Nguyễn Văn Khiết (阮文㓗) sinh vào giờ Tý, ngày Rằm tháng 9 Mậu Tuất (29-10-1898) tại Khánh Hòa. Đứng trước cảnh chính quyền toàn trị Ngô Đình Diệm gây nhiều bất công xã hội, tạo ra bất bình đẳng tôn giáo, bách hại Phật tử, cấm treo cờ Phật giáo thế giới trong ngày đại lễ Phật đản, Bồ-tát Thích Quảng Đức đã phát tâm đại bi, thiêu thân vì chánh pháp vào lúc 11 giờ ngày 20 tháng 4 (nhuần) Mậu Ngọ (11-6-1963) tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt.
Kính tri ân duyên tao ngộ, niềm tin tưởng và những ân tình Hòa thượng dành cho con. Có duyên diện kiến với những bậc vĩ nhân, cao Tăng là phước lành trong cuộc sống, giúp cho con có nhiều ấn tượng, động lực, gương sáng để vững bước đi tới, vượt qua bao nhiêu khó khăn trở ngại để hoằng dương chánh Pháp, mang lợi lạc cho cuộc đời.
Con người và văn hóa đất Bình Định, trong đó có tinh thần chân lý như thị của Phật giáo đóng góp rất lớn, đem nhiều lợi lạc cho cuộc sống hôm nay và cả đến mai sau.
Ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ thị lố bịch của nhà Ngô Đình sau hơn một trăm năm đã chia ngọt sẻ bùi cùng dân tộc dưới ách đô hộ ngoại xâm trước đó.
Câu Thi Na, Cây Sa La tỏa bóng/Đức Như Lai an ngự tại nơi này/Nhắn nhủ hết những điều gì quan trọng/“Di Giáo” ghi lời tha thiết như vầy :
Đầu xuân lên chùa lễ Phật cầu may đã trở thành truyền thống và nét đẹp trong văn hóa cổ truyền không chỉ của những người con Phật mà còn của nhiêu người dân Việt Namkhắp mọi miền đất nước.
Là người Phật tử ai cũng từng đọc qua sử sách ghi chép về nơi đức Phật thành đạo, đó là một vùng đất, có cây Bồ đề, gần dòng sông Ni Liên Thiền. Ở đó, một vị ẩn sĩ đã phát nguyện thành Phật trong bốn mươi chín ngày.
Ngược dòng thời gian hơn 25 thế kỷ, kể từ thời điểm trọng đại đánh dấu một chiến công lẫy lừng trong lịch sử nhân loại, một con người bình thường bằng đấu tranh nội tại đã tự mình vượt thoát khỏi mọi sự trói buộc của khổ đau sanh tử luân hồi. Một đại vĩ nhân xuất hiện.
Ngày nay, hầu hết các sách viết về đức Phật đều dựa vào công bố của Đại hội Hội Liên hữu Phật tử thế giới (WFB) lần thứ 3 thống nhất: Phật nhập diệt năm 544 TCN, và lấy đó là khởi đầu Phật lịch(1).
Phật sử-Tưởng niệm
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras)
Phật sử-Tưởng niệm
Phật sử-Tưởng niệm
Các vị đừng đi tìm một chỗ nương tựa bên ngoài nào khác. Mỗi người phải lấy chánh pháp làm nơi nương tựa. Mỗi người phải là một hòn đảo cho chính mình. Tam Bảo có sẵn trong tâm mỗi người, khả năng giác ngộ là Phật, pháp môn tu học là Pháp, duyên hỗ trợ cho tu tập là Tăng...
Phật sử-Tưởng niệm
Ngược dòng thời gian hơn 25 thế kỷ, kể từ thời điểm trọng đại đánh dấu một chiến công lẫy lừng trong lịch sử nhân loại, một con người bình thường bằng đấu tranh nội tại đã tự mình vượt thoát khỏi mọi sự trói buộc của khổ đau sanh tử luân hồi. Một đại vĩ nhân xuất hiện.
Phật sử-Tưởng niệm
Quan Thế Âm hay Quan Âm Nghìn Tay Nghìn Mắt (Thiên Thủ Thiên Nhãn) là biểu tượng tuyệt vời nhất của tư tưởng trí tuệ, từ bi, giác ngộ giải thoát của Phật Giáo Đại Thừa.
Phật sử-Tưởng niệm
Ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ thị lố bịch của nhà Ngô Đình sau hơn một trăm năm đã chia ngọt sẻ bùi cùng dân tộc dưới ách đô hộ ngoại xâm trước đó.
Phật sử-Tưởng niệm
Ngay sau khi Thầy Quảng Đức tự thiêu, mọi người đã ngạc nhiên khi hay tin Trái tim của Thầy đã không bị thiêu hủy cùng ngọn lửa. Từ đó đến nay suốt thời gian ngót 37 năm qua, người Việt Nam luôn luôn bị ám ảnh bởi câu hỏi: Tại sao trái tim của Ngài không bị đốt cháy?
Phật sử-Tưởng niệm
Trong tự tánh của mỗi chúng sanh, trí tuệ Phật tánh biểu thị cho ánh sáng và sự tồn tại miên trường, vì vậy Tự tánh Di Đà cũng đồng nghĩa Phật tánh trong mỗi chúng sanh. Vô lượng pháp môn tu đồng nghĩa vô lượng phương tiện để hiển lộ Phật tánh.
Phật sử-Tưởng niệm
Phật sử-Tưởng niệm
Đức Phật ra đời là sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người. Chính nhờ vào sự kiện này, pháp Thế Tôn được thuyết giảng, mọi người nương vào giáo lý đó mà hành trì, thực thi nếp sống hướng thượng, thành tựu giải thoát, Niết-bàn.