Phước hiện từ tâm, cảm ứng từ đức
Không ai có thể thay mình gặt hái hay gánh chịu. Nhưng giữa cuộc đời đầy vô thường và nghiệp báo này, vẫn có một điều mầu nhiệm mà người tu chân thật sẽ nhận ra, cảm ứng với Trời Phật là điều có thật.
;
Không ai có thể thay mình gặt hái hay gánh chịu. Nhưng giữa cuộc đời đầy vô thường và nghiệp báo này, vẫn có một điều mầu nhiệm mà người tu chân thật sẽ nhận ra, cảm ứng với Trời Phật là điều có thật.
Khi sự u mê che lấp một người điên rồ thì sẽ khiến người ấy đuổi bắt những sự thèm khát (bám víu), và kết quả mang lại là thân xác này của người [điên rồ] ấy [trong hiện tại]. [Lý do là vì] người điên rồ không buông bỏ sự u mê của mình, khiến sự thèm
Mọi người thường thường nghe nói đến 2 từ "Phước báo", nhưng lại không thể thấu triệt cái gì là phước? Họ cứ luôn cho rằng phải ăn sung mặc sướng, phải giàu sang phú quý, phải tiền hô hậu ủng, phải vui vẻ khoẻ mạnh, phải gia đạo hoà thuận thì mới gọi
Hàng chư thiên cõi Tứ Đại Thiên Vương mang tâm địa hung bạo gồm có bốn loại:
Hồng danh A Di Đà Phật lúc tĩnh tọa là vô cùng quan trọng, là liều thuốc để chúng ta tác ý, không cho nó khởi lên bất cứ ý niệm nào ngoài Phật hiệu.
Trong tất cả các giới của người xuất gia theo Phật thì giới tỳ-khưu, tỳ-khưu-ni là quan trọng nhất đối với sự tồn tại lâu dài của Phật pháp.
Nếu bạn thấy một người giảng pháp mà không đề cập Giới – Định – Tuệ, chỉ nói về “niềm tin”, “linh ứng”, “cảm xúc dễ chịu”, thì hãy tránh xa.
Nghiệp ác quá khứ chờ ta như kẻ thù chờ nhau, nghiệp thiện quá khứ chờ ta như thân quyến chờ nhau. Không có kẻ thù nào đáng sợ cho bằng chính ác pháp của mình!
Công đức và trí huệ của Chư Phật là bất khả thuyết, bất khả luận, bất khả lượng, như lời Phật dạy trong Tăng Chi Bộ, Chương 4 Pháp: Cảnh giới của các Đức Phật là không thể nghĩ bàn, nếu bàn luận, tâm sẽ bị cuồng loạn.
Tụng kinh là pháp tu quan trọng trong thời Thế Tôn tại thế. Bấy giờ, sau khi nghe Phật thuyết pháp, các Tỳ-kheo phải trùng tuyên, ôn luyện, đọc tụng lại nhiều lần cho đến khi thông thuộc. Sau khi đã thuộc rồi thì tiếp tục đọc lại nguyên văn cho người
Trong giáo pháp của Đức Thế Tôn, “PHƯỚC” (puñña) là một yếu tố quan trọng đưa đến an lạc trong hiện tại và hạnh phúc lâu dài trong tương lai. Hành thiền – tức thực hành thiền định (samādhi-bhāvanā) – không chỉ là con đường dẫn đến giải thoát mà còn l
Kinh Mi-lan-đà vấn đạo (Milindapañhā) là tác phẩm ghi lại những cuộc hỏi đáp về Phật pháp giữa vua Mi-lan-đà (Milinda) và Tỳ-kheo Na-tiên (Nāgasena) có niên đại khoảng thế kỷ I (trước Tây lịch).
Đó là câu hỏi lớn mà mỗi người chúng ta cần phải hỏi ít nhất một lần trong đời.
Có bao giờ ta giật mình nhìn lại một ngày trôi qua ta đã làm gì cho phước lành tăng trưởng? Hay chỉ là tiêu dùng, hưởng thụ, đòi hỏi và buông lung?
Giữ giới không sát sanh, cho dẫu trong tình huống tổn thương nghiêm trọng cho đến mất mạng, vẫn kham nhẫn, từ bi, không phản kháng, không phẫn nộ, không ác ý đối với kẻ hại mình, là pháp hành giữ giới bất sát sanh tuyệt diệu, vì lòng từ bi, vì trí đạ
Duyên viết bài chia sẻ này khởi từ một người bạn có người thân với thói quen xấu: say xỉn nói bậy, chửi bới, cho dẫu được người nhà khuyên bảo nhiều lần, nhưng chưa từ bỏ được, khiến mọi người trong gia đình phiền muộn, và giãi bày tâm sự với Tâm Tịn
Có năm điều mà một người phàm phu bình thường rất khó biết trước.
Đức Phật ra đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp độ sinh, Ngài để lại cho thế gian một kho tàng giáo pháp đồ sộ quý báu, mang lại hạnh phúc, an lạc, giải thoát, niết bàn cho nhân loại. Đức Phật chỉ ra nhiều con đường đi đ
Đức Phật dạy rằng khi quý Phật tử từ bỏ sát sanh (trong Tăng Chi Bộ), tức là họ đã thương tặng KHÔNG SỢ HÃI, KHÔNG HẬN THÙ cho vô lượng chúng sanh.
Niệm Phật muốn đạt được lợi lạc thiết thực, người niệm Phật phải quán xét căn cơ và thể lực của bản thân rồi tìm ra pháp niệm tương ưng.