Văn hóa PGVN, thống nhất trong đa dạng (2)
Nếu đặt vấn đề - Pháp phục - nghi lễ - văn ngôn - di sản mà không đặt vấn đề nhân cách xả ly của Phật giáo thì một tập thể như thế cũng chỉ là một tập thể mang tính thế tục.
;
Nếu đặt vấn đề - Pháp phục - nghi lễ - văn ngôn - di sản mà không đặt vấn đề nhân cách xả ly của Phật giáo thì một tập thể như thế cũng chỉ là một tập thể mang tính thế tục.
Các cụ nhà ta xưa học chữ Hán, thi bằng chữ Hán, làm quan "bằng chữ Hán", sáng tác thơ văn, chép sử bằng chữ Hán...thậm chí nghi lễ, thiết chế trong triều cũng theo phép Hán...Thế nhưng các cụ đâu có biến thành người Hán? Những tác phẩm văn chương bằ
“Chỉ dùng chữ quốc ngữ để thay cho hoành phi, câu đối…”. Đó là ý kiến của nhà nghiên cứu về Hán Nôm, PGS-TS Nguyễn Tá Nhí (Viện Hán Nôm) vừa đưa ra tại hội thảo “Văn hóa Phật giáo Việt Nam thống nhất trong đa dạng” diễn ra tại Hà Nội vào hai ngày 2 v
Liên quan đến ‘trào lưu’ dựng sư tử đá (vốn thuộc văn hóa Trung Quốc) trước cửa các di tích, đình chùa… của ta hiện nay, Giáo sư Trần Lâm Biền (Cục Di sản, Bộ VH –TT&DL) cho rằng: “Đây là một sự ‘lạc dòng’ văn hóa và cũng là một thất bại lớn của chún
Ở tả ngạn sông Cầu, trong một ngôi chùa cổ trên dãy núi Phượng Hoàng còn một kho mộc bản kinh Phật khác, độc đáo không kém kho mộc bản tứ khố kinh Phật đồ sộ ở chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La, Trí Yên, Yên Dũng, Bắc Giang) vừa được gửi tới UNESCO công nhận