Làm sao để không tạo khẩu nghiệp ?
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Hành giả Tịnh Độ chơn thuần không xem Đức Phật có thể cứu rỗi cho mình thoát khỏi những tội lỗi cá nhân của chính chúng ta. Ngược lại, chúng ta nên xem Phật là bậc toàn giác, là vị cố vấn toàn trí, là đấng đã chứng ngộ và chỉ bày con đường giải thoát
Niệm là tưởng nhớ, niệm Phật là tưởng nhớ đến danh hiệu Phật. Khi niệm Phật phải dồn hết tâm trí, ý nghĩ hướng về danh hiệu Phật.
Bài sám Pháp hoa nói về pháp môn Tịnh độ, vì tôi thấy các bậc tôn đức trước hầu hết tuyên dương pháp môn Tịnh độ và dân Việt Nam cũng có duyên với pháp môn này.
Nếu có người săn sóc người bệnh là đã săn sóc Ta. Người trông nom người bệnh tức là đã trông nom Ta.Sở dĩ như thế là vì nay Ta đích thân coi sóc người tật bệnh.
Với hạnh lành (pháp lành) của hành giả Tịnh độ ngay trong đời này, họ được an lạc, hạnh phúc, và sau khi mãn phần, nhất định sanh về An Dưỡng Quốc Cực Lạc như ý nguyện, như lời Phật dạy trong Quán Vô Lượng Thọ Kinh
Thọ trì ngũ giới, tu hành các giới, chẳng tạo ngũ nghịch, không có các tội lỗi: đem thiện căn này nguyện cầu vãng sanh Cực Lạc Thế Giới, Hành giả lúc lâm chung được A Di Đà Phật cùng các tỳ kheo quyến thuốc phóng quang tiếp dẫn, trong một khoảnh khắc
Miệng phải niệm Phật là cốt nhắc cho trong tâm tưởng nhớ đến Phật. Giờ đây, dù cho khi miệng không niệm mà tâm vẫn có tưởng nhớ, như thế cứu cánh của phép trì danh niệm Phật đã đạt được rồi vậy.
Những ai đang tu pháp môn Tịnh Độ, mà không nắm vững các quy tắc căn bản của Tịnh Độ, không ý thức việc nghiêm trì sáu căn, ba nghiệp thì dù có đọc tụng thiên kinh vạn quyển cũng chẳng ích lợi bao nhiêu.
Bài kết tập này sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu trực tiếp từ những bài kinh thuộc Nikàya (Pali tạng), và Hán tạng ngõ hầu giúp quý đạo hữu nhận biết tính tương đồng, nhất quán của hai hệ thống giáo điển trong việc ứng dụng lời Phât dạy trong đờ
Không riêng pháp môn niệm Phật mà niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên, niệm Hơi thở ra - Hơi thở vô, niệm Chết, niệm Thân và niệm An tịnh... nếu được tu tập sung mãn đều có thể đạt đến giải thoát.
Hành giả tu hạnh Quán Âm, tất nhiên sẽ lấy nhân gian làm Phật sự. Phụng sự cõi này bằng các chương trình từ thiện xã hội, cứu tế người nghèo,v.v.... như 32 hoá thân của Bồ tát trong kinh Phổ Môn, nhằm tịnh độ hoá nhân gian.
Trước khi tu luyện đắc Đạo, Đức Phật A Di Đà đã trải qua vô lượng kiếp, trong đó có một kiếp là quốc vương nước Diệu Hỷ, tên gọi Kiều Thi Già. Phụ vương của ngài tên là Nguyệt Thượng Chuyển Luân Vương, mẫu thân ngài là Thù Thắng Diệu Nhan.
Hành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ, tâm hân hoan đến pháp do dựa vào Như Lai. Đây là cách niệm Phật mà Đức Thích Tôn đã chỉ dạy cho cư sỹ Mahànàm
Có bạn hỏi, khi người thân qua đời vì sao phải niệm Nam mô tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật? Như vậy tâm thức vẫn cần một sự "dẫn dắt" hay sao?
Khởi đầu, tư tưởng Tịnh độ không có trong kinh Nguyên thủy, nhưng có thể nhận thấy rõ rằng Niết-bàn theo kinh Nguyên thủy đã được triển khai thành tư tưởng Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa.
Mới đây có đạo hữu đăng bài nói về Tịnh Độ, luận bàn xem TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC Ở ĐÂU trên một số diễn đàn Phật pháp. Nhận thấy bài này có nhiều tà kiến, nguy hại đến chính pháp, nay xin copy lại nguyên văn và có lời bình luận (xin không nêu tên cụ thể n
Tổ sư Tịnh độ đều cho rằng đây là pháp môn kỳ diệu, thẳng chóng, ổn thỏa dễ dàng nhất, vạn người tu vạn người đắc; vậy mà thực tế ngàn vạn người tu mới có một vài vị vãng sinh, thật đáng buồn thay!
Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông, các Đại Bồ-tát có nhân duyên cũng nguyện sanh về cõi ấy.
Vậy cho nên tu hành là phải cố mà lo cho cái tâm của mình cho đến ngày thấy đạo hiển lộ ra thành niềm vui thì mới được. Và dĩ nhiên khi đi tu, chúng ta xa rời ngũ dục, thì bù lại chúng ta phải có được niềm vui là thấy đạo chứ. Vì cái gì bên ngoài rồi