Muốn hạnh phúc, hãy biết thương mình!
“Muốn hạnh phúc, hãy biết thương mình”, thoạt nghe câu này, nhiều người sẽ nghĩ câu nói mang tính cá nhân, hèn mọn và ích kỷ, thế nhưng khi ngẫm lại, chúng ta sẽ thấy câu nói này không có gì sai và tiêu cực.
“Muốn hạnh phúc, hãy biết thương mình”, thoạt nghe câu này, nhiều người sẽ nghĩ câu nói mang tính cá nhân, hèn mọn và ích kỷ, thế nhưng khi ngẫm lại, chúng ta sẽ thấy câu nói này không có gì sai và tiêu cực.
Cuộc sống, đôi lúc đối mặt với những khó khăn, thử thách và khổ đau, lúc đó chúng ta cần một lời động viên để vượt qua, tiếp tục đứng lên. Hiểu rõ lý nhân quả, hiểu được nhiệp báo nhân duyên và bản chất của sự khổ đau sẽ là một lời động viên với nhữn
Khi chúng ta có phước lớn thì ác nghiệp sẽ chưa trổ quả, nhưng khi phước đã cạn thì chúng sẽ đến ngay, gây đau khổ cho bản thân này.
Một phút chẳng là bao, nhưng nếu biết áp dụng nó vào những lúc đang háo thắng, hoặc nông nổi. Bạn sẽ thấy nó hiệu quả vô cùng, và bạn sẽ không phải hối tiếc sau này.
Phật thất là khóa tu “bảy ngày niệm Phật” do Hòa thượng Đạo trưởng khởi xướng tiên phong. Sau chuyến Phật sự ở Đài Loan, Hòa thượng đã suy tư và tìm cách nhân rộng mô hình tu học này đến cho Phật giáo Việt Nam thời điểm bấy giờ.
Cái chết diễn ra như thế nào, sẽ đi về đâu, sẽ tái sanh cảnh giới nào, giải thoát hay lại trầm luân trong sáu nẻo luân hồi? Tóm lại sau khi mất người chết đi về đâu?
Nếu có người xấu mà chúng ta đừng xấu thì cuộc đời chỉ dừng lại có một người xấu, không thêm nữa.
Khi chánh niệm kịp thời khi tiếp xúc với đối tượng, tâm sẽ không bị dính mắc trong cái tốt, xấu
Giận dữ, thù hận và ghen tị sẽ không có lợi cho bạn trong bất kỳ tình huống nào.
Tâm càng xem nhẹ, tổn thương càng ít. Tâm rộng bao nhiêu, hạnh phúc có được bấy nhiêu…
Chánh niệm là một phương pháp tu tập cổ truyền trong đạo Phật, vẫn còn rất thích hợp đến đời sống hiện tại của chúng ta ngày nay.Chánh là chân chánh và Niệm là ý niệm, Chánh niệm hiểu đơn giản nhất là các ý niệm chân chánh
Trong đời sống của chúng ta, lời nói là hết sức quan trọng, nguyên tắc chăm sóc hạnh phúc trong đời sống của chúng ta là phải biết chăm sóc lời nói của chúng ta mỗi ngày.
Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.
Người biết nhẫn nhịn luôn có chỗ đứng bất bại trong cuộc cạnh tranh xã hội.
Nói chuyện là một nghệ thuật, dù là lời hay ý đẹp cũng phải đắn đo. Nói điều không tốt khiến đôi bên nghe xong đều mất hứng thì đương nhiên là không nên nói.
Người Phật tử đến chùa tu học, thực tập oai nghi, trong mỗi oai nghi, hành động đều phải hiểu được ý nghĩa riêng của hành động đó từ đó chuyển hóa tâm mình trên bước đường tu thân học đạo.
Nhân loại trên thế gian tùy theo nghiệp quá khứ và hiện tại mà chia ra bốn hạng người:
Phật giáo có thể được coi là tôn giáo không kỳ thị trong thái độ đối với phụ nữ và có thể nói Đức Phật là vị đạo sư đầu tiên cho phụ nữ cơ hội bình đẳng, giải phóng trong lãnh vực phát triển tinh thần.
Càng lớn tuổi dần, con người ta càng tiến dần về sự đơn giản và càng đơn giản thì càng hạnh phúc.
Bạn cứ nghĩ mình là ngươi bất hạnh nhất, mình là người thiệt thòi nhất đáng thương nhất. Nhưng ở ngoài kia có biết bao người cũng khổ sở, thậm chí còn khổ hơn bạn rất nhiều nhưng họ vẫn luôn nỗ lực vậy tại sao bạn chỉ biết than vãn và đổ lỗi.