;

Vườn kinh đá độc nhất vô nhị ở miền Tây

Miền nam

Đến chùa Phước Hậu, ai cũng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của ngôi chùa với những hàng cây cao lớn tỏa bóng mát. Tuy nhiên, ấn tượng nhất đối với nhiều khách tham quan chính là những bài kinh khắc trên đá rất công phu, được nhà chùa bố trí hài hòa thành nhữ

Hai vĩ nhân của chùa Tôn Thạnh ở Long An

Miền nam

Chùa Tôn Thạnh ban đầu có tên là chùa Lan Nhã được Thiền sư Viên Ngộ dựng lập vào năm 1808, sau đó ít lâu chùa có tên mới là là chùa Tông Thạnh, mãi cho đến năm 1841, vì kỵ húy tên của vua Thiệu Trị là Miên Tông nên chùa bắt buộc phải đổi tên là chùa

Thăm thú những ngôi chùa đẹp

Miền nam

Bên cạnh những ngôi chùa lớn nổi tiếng từ lâu, Bình Ðịnh còn có khá nhiều ngôi chùa đẹp khác nhưng chưa được nhiều người biết đến, như: Thiên Bửu Thạch tự (xã Cát Hải, huyện Phù Cát), chùa Vân Sơn (xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước), chùa Nhơn Từ (xã N

Chùa Trí Nghiêm an bình vùng Hắc Dịch sâu xa

Miền nam

Nằm trong khuôn viên chùa Trí Nghiêm, bên cạnh đó còn là tu viện Hạnh Nghiêm riêng biệt dành cho chư Ni tu học do Ni sư Thích Nữ Viên Nhứt trụ trì. Cho thấy vùng đất này ngày trước còn nhiều hoang sơ và sâu thẳm xa vùng phố thị.

Mùa Thu trở lại chùa Linh Ấn – Lâm Đồng

Miền nam

Chùa Linh Ẩn được Thượng tọa Thích Tâm Vị khai sơn vào cuối thập niên 80 thế kỷ trước, cách thành phố Đà Lạt 27 km (đi theo hướng Thác Cam Ly, đường Hoàng Văn Thụ, sang đèo Tà Nung –nơi ngụ cư của đồng bào người Nùng - đến thị trấn Nam Ban.

Thiền viện Đông Lai – tịnh yên một chốn lạc trần

Miền nam

Ngay sau khi khánh thành trùng tu (năm 2013), Thiền viện Đông Lai càng có nhiều du khách và phật tử phương xa biết đến. Tọa lạc cặp Quốc lộ 91 (thuộc khóm Xuân Phú, thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), ngôi chùa chỉ mấy mươi năm tuổi,

Tìm về miền đất mới

Miền nam

Từ lâu, mái chùa đã không còn mang ý nghĩa là nơi ở giành riêng cho những người xuất gia tu học mà đã trở thành nếp sống hằng ngày từ cách nghĩ, cách tư duy, đến cách nói cách làm,... trở nên thuần thục, thường xuyên, ăn sâu trong tư tưởng, tâm thức.

Lịch sử chùa Lưỡng Xuyên

Miền nam

Chùa tọa lạc ở số 3 đường Lê Lợi, phường 1, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. Chùa có tên Lưỡng Xuyên, xuất phát từ nguồn gốc Hội Lưỡng Xuyên Phật học được thành lập có giấy phép do Pierre André Michel Pagès, thống đốc Nam Kỳ,ký ngày 13/8/1934.

Những ngôi chùa Việt hướng ra biển Đông

Miền nam

Những ngôi chùa Phật giáo là chỗ dựa tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người Việt. Trên dọc dải đất hình chữ S, từ đồng bằng đến miền núi, từ đất liền đến hải đảo, hàng trăm ngôi chùa đã được xây dựng trong quá trình lịch sử lâu dài. Trong

Chùa Phổ Quang miền sơn cước

Miền nam

Chùa Phổ Quang tọa lạc tại thôn Tiến Đạt, xã Quảng Tiến, huyện Cư’Mgar, tỉnh Dak Lak. Từ thành phố Buôn Ma Thuột rẽ trái theo đường Phan Chu Trinh, qua ngã tư Y Moan Ênuôl – Lê Thị Hồng Gấm, tiếp tục theo đường Hà Huy Tập, đến tỉnh lộ 8, tiếp tục the

Chùa Song Tử Tây sắp có đại hồng chung

Miền nam

Hôm nay ngày 26/11 (9/10 Đinh Dậu) nhân duyên hội đủ, nhờ sự phát tâm hiến cúng tịnh tài của phật tử nên quý thầy đã trang nghiêm tổ chức lễ rót đồng đúc đại hồng chung nặng 1,5 tấn do các nghệ nhân cơ sở đúc đồng Nguyễn Văn Sở, TP.Huế chế tác.

Sắc Tứ Minh Thiện tự mùa vu lan báo hiếu

Miền nam

Chùa Sắc Tứ Minh Thiện, còn gọi là chùa Phật Lớn, bởi vì ngày xưa trong vùng này chỉ có tượng Phât Thích Ca được tôn thờ ở Đại hùng bảo điện chùa Sắc Tứ Minh Thiện là lớn nhất huyện Diên Khánh.

Chùa Nghĩa Lương chuẩn bị lễ khánh tạ lạc thành

Miền nam

Sau 5 năm trùng tu xây dựng, chùa Nghĩa Lương, thôn Võ Tánh 2, xã Vĩnh Lương, thành phố Nha trang tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức lễ khánh tạ lạc thành và lễ công bố Quyết định bổ nhiệm tân trụ trì vào ngày 15-16.6.Đinh Dậu (08-09.7.2017).

Thăm chùa Đại Hải trên đảo Bãi Giếng mùa Phật đản 2017

Miền nam

Lên đò thị trấn Vạn Giã vượt 3 giờ đường biển, giữa mênh mông trời nước, qua bãi Tranh, bãi Tây, đến ngọn hải đăng, rồi mũi Lách là nhìn thấy chùa Đại Hải, chùa nằm trên ngọn đồi bãi trước, Bãi Giếng, thôn Khải Lương, Xã đảo Vạn Thạnh, huyện Vạn Nin