Hãy tin vào sức trẻ
Phải tin tưởng vào sức trẻ, dìu dắt và nâng đỡ đồng thời giao phó trách nhiệm cho lớp trẻ chính là thực hiện di huấn của Thế Tôn.
Phải tin tưởng vào sức trẻ, dìu dắt và nâng đỡ đồng thời giao phó trách nhiệm cho lớp trẻ chính là thực hiện di huấn của Thế Tôn.
Nghề giết hại tạo ra tâm lý thích giết, vui khi thấy bị giết, không hề ghê sợ cảnh vấy máu, tàn sát và chết chóc.
Điều trị căn bệnh "sợ chết", đức Phật đã nhìn rõ và thấu tỏ bản chất của con người là tham ái, dính mắc và yếu đuối. Vì sự dính mắc yếu đuối này, nên đức Phật đã có phương thuốc đối trị về sự chết của con người trước sự vô thường...
Say sưa trong kiêu mạn của tuổi trẻ, này các Tỷ kheo, kẻ vô văn phàm phu làm các ác hành về thân, khẩu, ý. Do làm các ác hành ấy, sau khi mạng chung bị sanh vào cõi dữ, đọa xứ, địa ngục.
Người Phật tử khi chọn nghề mưu sinh cần tránh xa những nghề tà mạng, vì không mang đến lợi ích lâu dài.
Trong đời sống của chúng ta, lời nói là hết sức quan trọng, nguyên tắc chăm sóc hạnh phúc trong đời sống của chúng ta là phải biết chăm sóc lời nói của chúng ta mỗi ngày.
Trong bất kỳ một tôn giáo nào, tôn chỉ mục đích giáo lý đều nhằm vào vấn đề đem đến sự bình an và giải thoát khổ đau cho con người. Nhưng không phải tôn giáo nào cũng đạt được mục đích đó.
Thế Tôn khẳng định mỗi người có mặt trên đời với một hoàn cảnh và thân phận khác nhau là do nghiệp của chính họ, không do bất kỳ ai khác chi phối hay tham dự vào
Người có chú nguyện đạt cho kỳ được mục tiêu phải tùy bản tánh mình, chọn một trong ba đường ấy là: Thinh Văn Giác (Savaka Bodhi 428), Độc Giác (Pacceka Bodhi), và Toàn Giác (Samma Sambodhi).
Phật lịch là loại lịch Phật giáo được sử dụng chủ yếu tại Đông Nam Á đại lục, ở một số quốc gia trên thế giới.
Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.
Tội báo của nghiệp nhân giết hại chúng sanh, nhất là hành vi giết người phải gánh chịu nhiều thống khổ, đọa đày lâu dài trong địa ngục.
Người biết nhẫn nhịn luôn có chỗ đứng bất bại trong cuộc cạnh tranh xã hội.
Một xã hội, đất nước mà tích tụ được nhân tài từ hai hạng người hướng đến ánh sáng như lời Phật dạy thì chắc chắn đất nước ấy đang thực sự phát triển.
Nói chuyện là một nghệ thuật, dù là lời hay ý đẹp cũng phải đắn đo. Nói điều không tốt khiến đôi bên nghe xong đều mất hứng thì đương nhiên là không nên nói.
Là Phật tử hẳn chúng ta đã từng nghe và hình dung khi đức Phật thường nói tới hai pháp đó là Chân đế và Tục đế.
Người Phật tử đến chùa tu học, thực tập oai nghi, trong mỗi oai nghi, hành động đều phải hiểu được ý nghĩa riêng của hành động đó từ đó chuyển hóa tâm mình trên bước đường tu thân học đạo.
Kinh văn Tạp A Hàm số 454, thuộc tạng Kinh Càn Long số 51[1], trang 712 đến 713. Nội dung Kinh, Phật dạy các đệ tử về duyên khởi tạo 18 giới. Giúp người học giáo lý biết được căn nguyên nhận thức vấn đề.
Nhân loại trên thế gian tùy theo nghiệp quá khứ và hiện tại mà chia ra bốn hạng người:
Đầy đủ bốn đức tánh này lời nói được xem là thiện thuyết, không phải ác thuyết, không có tội và không bị người có trí chỉ trích.