Tấm biển lưu lạc của chùa Tập Phúc
Hội Tập Phúc được thành lập ngày 8/9/1927, gọi là “Vinh thành Tập Phúc hội”. Đây là một hội từ thiện có quy củ, có nhiều hoạt động tốt, thu hút được đông đảo mọi thành phần trong xã hội tham gia.
;
Hội Tập Phúc được thành lập ngày 8/9/1927, gọi là “Vinh thành Tập Phúc hội”. Đây là một hội từ thiện có quy củ, có nhiều hoạt động tốt, thu hút được đông đảo mọi thành phần trong xã hội tham gia.
Chùa Thánh Duyên tọa lạc trên núi Túy Vân, thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùa là 1 trong 4 ngôi Quốc tự tại Huế.
Chùa Từ Đàm–là tên gọi thân quen của đông đảo quần chúng Phật tử Việt Nam nói riêng và cả Dân tộc Việt Nam nói chung. Mọi người đã dành cho chùa Từ Đàm một niềm kính yêu vô hạn.
Sáng 20/12/2021 (17.11.Tân Sửu), trong lúc đào móng nhà một hộ dân ở thôn Đại Đồng, xã Thạch Long, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), phát hiện 05 pho tượng gỗ.
Chùa Vĩnh Phúc (còn gọi là chùa Sắt, xưa có tên Nông Sắt) ở xã Hương Bộc, tổng Thượng Nhất, nay là thôn Tân Tiến, xã Thạch Hương, huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh.
Bức tranh tuyệt đẹp phía trên cổng tam quan dẫn vào chùa Thiên Mụ (thành phố Huế) từ lâu không ai biết, là một "bí ẩn" mới được khám phá.
Nói về danh thắng cổ xưa của Phật giáo Việt Nam, không thể không nhắc đến hai danh thắng cùng chung một danh tự, đó là “chùa Hương Tích” một ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, một ở huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội. Cả hai chùa Hương Tích được gọi tên theo
Bí tích huyền sử và cảnh quan sơn thủy hữu tình đã dệt nên một Hương Tích Cổ Tự linh thiêng, huyền diệu nhưng không kém phần đẹp đẽ, nên thơ. Tương truyền, chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh là nơi công chúa Diệu Thiện
Chùa cổ Am Các tọa lạc trên sườn phía Đông gần đỉnh cao nhất của núi Các, thuộc các xã: Định Hải và Các Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. Ngôi chùa cổ tựa vào thế núi hình cánh cung với 9 ngọn vươn cao.
Thành Phố Huế nằm ở giữa so với hai đầu đất nước, so với các địa phương khác Huế được thiên nhiên cực kỳ ưu đài, ở đây hội tụ đầy đủ những yếu tố kỳ thú của thiên nhiên từ sông, núi, ao, hồ,…đến biển cả, đàm phá bao la. Trong đó nổi bật lên là hình ả
Chúng tôi về chùa Khánh Ngọc, thôn Quần Ngọc, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Thật bất ngờ khi chúng tôi chọn ngôi chùa Khánh Ngọc nằm giữa làng quê trầm mặc, mang dáng vẻ đơn sơ của một nguôi chùa mới, nhưng thực ra chùa đã có tên trong d
Hà Tĩnh – Vùng đất cổ trên “chiếc đòn gánh” nối hai đầu đất nước, từ thuở hồng hoang, đây là nơi dừng chân trong những cuộc chạy loạn của nhân dân từ các miền khác. Họ cùng với cư dân bản địa kiến tạo nên những nét văn hoá độc đáo của Hà Tĩnh, đó là
Khi mai vàng nở rộ, những cành đào khoe sắc, báo hiệu mùa xuân mới, báo hiệu Tết cổ truyền dân tộc đã về trên đất nước Việt Nam chúng ta.
Chùa Thượng Huề tọa lạc tại thôn Thái Hòa, xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Chúng tôi đến Quảng Bình vào một ngày nắng đẹp, vừa vào đến cửa ngõ thành phố Đồng Hới xa xa đã thấy ngôi tháp chín tầng cao vòi vọi giữa bầu trời xanh thẳm.
Dọc đường lên Kẻ Gỗ, rẽ vào địa phận xã Thạch Hương, ta sẽ bắt gặp một ngôi chùa nhỏ mang tên Vĩnh Phúc. Xưa kia, chùa có tên là Nông Sắt, ở xã Hương Bộc, tổng Thượng Nhất, nay thuộc thôn Cửa Nương, xã Thạch Hương (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Từ trung tâm Hành chính tỉnh Hà Tĩnh, đi ngược theo Tỉnh lộ 15 (đường đi hồ Kẻ Gỗ) qua đường tránh thành phố Hà Tĩnh chừng 800m rẽ phải chừng 500m, rẽ trái 300m là đến ngôi chùa cổ Vĩnh Phúc, thuộc xã Thạch Hương, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Tết đến xuân về người Việt thường cùng người thân đi lễ chùa cúng dường Tam bảo tạo phước đầu năm cầu bình an cho một năm mới.
Sáng ngày 08/2/2017 tức ngày 12 tháng Giêng năm Đinh Dậu, tại cổ tự Quỳnh Viên,xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh trang nghiêm tổ chức lễ cầu an cho nhân dân Phật tử xã nhà.
Chùa Thuyền Lâm ở 150 đường Điện Biên Phủ (Huế), nằm ngay phía trước bên phải chùa Từ Đàm. Một ngôi chùa đang chồng chất nhiều bí ẩn. Ông Nguyễn Đắc Xuân cho biết chùa Thuyền Lâm hiện nay được dựng trên khuôn viên chùa Thiền Lâm xưa. Đó là ngôi chùa