Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
;
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
Kinh Kalama là một món quà tâm linh quý giá cho mọi người. Nguyên lý hoài nghi của Kinh Kalama thích hợp với mọi người, mọi nơi, mọi thời đại. Kinh Kalama là một lời tuyên bố cách mạng (a revolutionary statement) trong lịch sử tư tưởng triết học và t
Chướng nghiệp cũng có thể là bất thiện hoặc thiện: bất thiện nghiệp làm mất tác dụng thiện nghiệp, và thiện nghiệp làm mất tác dụng bất thiện nghiệp.
Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
Nhân sự kiện thầy du sĩ Thích Minh Tuệ du hành "để thực hành theo lời dạy của Đức Phật" như thầy ấy tâm sự. Bên cạnh cáo buộc "trộm tăng tướng", một số ý kiến bổ sung cho rằng nếu là cư sĩ, du sĩ ngoại học mà tự ý thực hành đó là hành vi "trộm pháp"
Bản kinh kể chuyện Đức Phật dạy Pháp một cách khẩn cấp cho ngài Bahiya, trong lúc rất là bận rộn và đang cùng Chư Tăng đi trên đừơng khất thực.
Những ai chỉ đủ lòng tin và thương mến Như lai, thì tất cả được hướng về Chư Thiên như đã được Đức Phật thuyết trong bài kinh số 22 Dụ Con Rắn của Trung Bộ Kinh.
Khi trợ niệm là người bệnh vẫn còn chưa dứt hơi thở, lúc này là thời khắc quan trọng thiện tri thức ở bên cạnh chăm sóc cho họ.
Con người càng trong đại họa càng cần phải tin Phật. Tin Phật là tin vào tự tính của mình. Tự tính của mình chính là Phật tính, là Pháp thân, là Tỳ Lô Giá Na Phật.
Khi hành giả niệm rải tâm từ dẫn đến sự chứng đắc các bậc thiền sắc giới xong, đã thực hành qua thời gian lâu dài trở nên thuần thục rồi, làm cho định tâm an trú vững chắc theo tuần tự, đã tích luỹ nhiều, đã tinh tấn không ngừng, nên hành giả được 11
Đức Như Lai giáng sanh trong Diêm Phù Đề. Hoặc thị hiện Niết Bàn, chúng sanh cho rằng Đức Như Lai nhập Niết Bàn.
Loạt bài chia sẻ về Bát Chánh Đạo, Con Đường Giải Thoát Khổ Đau sẽ hữu ích cho quý Pháp hữu, Đạo hữu, Thiện hữu bất bộ phái trong việc hiểu biết đúng đắn về Chơn Pháp Vi Diệu này, qua đó có thể ứng dụng để tu tập nhằm ‘chuyển hóa’ phiền não, khổ đau
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. Những hành giả vào Định Sơ Thiền thì sẽ ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Sơ Thiền (Thiền thứ nhất trong tứ thiền hiện tại lạc trú), một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh có tầm có tứ.
Chánh Niệm là sự chú tâm, ghi nhận một cách trọn vẹn đúng đắn đối tượng trong giây phút hiện tại không có tâm phân biệt đúng sai, đẹp xấu vv, tức là không có ý kiến chủ quan thêm vào.
Chánh Tinh Tấn là sự hân hoan tinh cần, kiên tâm tu các thiện Pháp, làm sinh khởi các Thiện Pháp, làm cho các thiện pháp tăng trưởng, sung mãn, tác thành căn cứ địa, chứng đạt và an trú; và ngược lại, luôn nhiệt tâm thẩm sát, tinh cần đoạn diệt các b
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. Giới trong sạch tạo duyên lành cho thiền minh sát tuệ vào định, hoặc vào định sơ thiền, chứng quả bất lai đến tuệ giải thoát, Giới được tu tập thông qua việc thực hành Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. CHÁNH MẠNG là từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng, nghề làm ăn chân chánh.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. Trong Kinh Đại Niệm Xứ, Đức Phật dạy về Chánh Nghiệp như sau: Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cướp, tự chế không tà dâm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Chánh Ngữ (Khẩu Nghiệp Chơn Thiện: Không Nói Láo, Không Nói Hai Lưỡi, Không Nói Lời Thô Ác & Không Nói Lời Phù Phiếm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Thế nào là Chánh Tư Duy? Đức Phật phân chia Chánh Tư Duy thành 3 loại: Tư Duy về ly dục, Tư Duy về vô sân, Tư Duy về bất hại,