Cảm thắng ma vương
Nhân ngày lễ Thành Đạo, chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa cuộc cảm thắng ma quân của Bồ Tát Sidhattha trong đêm thành đạo như thế nào.
;
Nhân ngày lễ Thành Đạo, chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa cuộc cảm thắng ma quân của Bồ Tát Sidhattha trong đêm thành đạo như thế nào.
Mỗi năm lễ giáng sinh tới quả thật là gây phiền nhiễu cho tôi vô cùng. Tôi nhiều khi nghĩ lẩn thẩn giá mình được nằm xuống ngủ một giấc dài cho ngon lành và chỉ tỉnh dậy khi ngày lễ đã trôi qua xong xuôi thì hay biết mấy.
“Bông hồng cài áo” là đầu đề một cuốn sách mỏng, rất mỏng của thiền sư Thích Nhất Hạnh viết vào năm 1962, từ đoản văn này một nghi thức đặc biệt mang tên ‘Bông hồng cài áo’ trong dịp lễ Vu lan cũng đã được ra đời.
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm
Bài viết này toát yết từ chuyên đề khảo cứu nghi lễ tự tứ mà chúng tôi viết cách đây ba năm, với tựa đề “CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄ TỰ TỨ”. Mục đích giúp cho quý Phật tử nắm rõ kiến thức về nghi lễ truyền thống này.
Từ ái là ngọn đuốc sáng rực, không bao giờ tắt; đã có thể chiếu sáng, lại có thể tỏa nhiệt. Khi con người cho đi từ ái, nhân gian sẽ thêm sáng sủa, xã hội sẽ thêm ấm nồng.là gf
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Là đệ tử Phật dù xuất gia hay tại gia phải luôn chính tín Tam bảo, giữ tâm Bồ-đề bất thoái; giữ giới pháp đã lĩnh thụ và giữ tâm an nhiên tĩnh lặng trước những thách thức của thế gian.
Trang trí lễ đài, xe hoa, thiết kế vườn Lâm Tỳ Ni cho mùa Phật đản luôn là một trong những điều được mong chờ nhất không chỉ riêng với người Phật tử mà rất đông cộng đồng người yêu mến Đạo Phật.
Thiết trí lễ đài Phật Đản là một trong những hoạt động truyền thống của người Phật Tử vào ngày Đức Phật đản sinh.
Niết Bàn là trạng thái tịch tĩnh, an nhiên, vắng lặng, không còn sanh ra (cái hỷ lạc) không diệt mất đi (cái khổ đau), như mặt trăng chưa bao giờ mọc, chưa bao giờ lặn, không bao giờ tròn và cũng chưa bao giờ khuyết.
Nhân tưởng nhớ ngày Phật nhập Niết bàn, Người đã có công khởi sinh một nền tảng tư tưởng Phật giáo thâm diệu cho nhân loại, chúng ta hãy cùng thành kính tìm hiểu giai đoạn và ý nghĩa của ngày Lễ kỷ niệm này.
Về ngày rằm tháng Giêng, có hai ý nghĩa chính, một là Đức Phật tuyên hứa và khẳng định với Ma Vương ba tháng nữa ngài sẽ nhập Niết bàn, hai là ngày Ðại hội Thánh Tăng tại Trúc Lâm Tịnh Xá.
Trong đạo Phật, hằng năm có rất nhiều những ngày Lễ lớn và ý nghĩa như ngày Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, Mừng ngày Vía Phật A Di Đà, Xuân Di Lặc, ngày vía Phật Quán Thế Âm Bồ Tát…Trong đó, một ngày Lễ vô cùng quan trọng mà mỗi Phật tử chúng ta không thể q
Lễ Vu Lan tiếng Anh là “Parents' Day” hoặc “Yulan Festival”, diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm, trùng với Tết Trung nguyên và ngày lễ Xá tội vong nhân. Đây là ngày lễ quan trọng của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và trong phong tục, văn hó
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của ông Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, và được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật.
Những chị em Phật tử thiền viện Sùng Phúc đã đem ánh sáng Phật Pháp cho bà con xa đô thị, hạnh nguyện này có lẽ sẽ được tiếp nối đến những vùng xa xôi khác mà nhóm chị em là hạt giống gieo mầm, cũng sẽ là tấm gương “Đại chúng hóa Phật đản” trên toàn
Khi ánh từ tâm, và nguồn tuệ giác của Người khai sáng mê lạc trú ẩn trong mỗi chúng sinh, soi rọi cõi ta bà bằng năng lượng từ bi và chánh đạo là khi Đức Phật đã hướng con người ra khỏi lục trần với muôn nghìn bể khổ.