Học và hành đạo như thuyền không đáy
Trong vận mệnh và xu thế phát triển của thế kỷ XXI,hàng đệ tử tại gia và xuất gia của đức Thế Tôn, cần rèn luyện bản lãnh, trang bị chất liệu gì để thong dong lên đường học đạo và hoằng hóa?
Trong vận mệnh và xu thế phát triển của thế kỷ XXI,hàng đệ tử tại gia và xuất gia của đức Thế Tôn, cần rèn luyện bản lãnh, trang bị chất liệu gì để thong dong lên đường học đạo và hoằng hóa?
Đây là môi trường giáo dục mà thiết nghĩ, nó cần được chú trọng, quan tâm hơn bao giờ hết trong thời đại ngày nay.
Tâm chúng ta động theo chiều nào thì sóng từ và năng lực đó sẽ tràn ngập khắp không gian này. Nếu tất cả những người trên thế giới này một phen rũ sạch tất cả thù hằn thì bệnh dịch, khổ nạn sẽ hết liền ngay tức khắc.
Phật học viện Nguyên Thiều, với địa thế thuận lợi, chốn tòng lâm yên tịnh, rộng rãi, ngay từ khi hình thành đã được Tăng Già Phật Giáo Bình Định quy định làm Trung tâm giáo dục Phật giáo của tỉnh và Tăng Ni nhiều tỉnh khác cùng đến tham học.
Ngành giáo dục mầm non đã khẳng định “hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN là hướng tới đào tạo cho thời đại mới, một thời đại tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ thông tin. Những con người có nhân cách phát triể
Giới, Phạn ngữ là “thi-la” (śīla). Luận Đại trí độ quyển 13 nói: “Thi-la, thử ngôn tính thiện, hiếu hành thiện đạo, bất tự phóng dật, thị danh thi-la. Hoặc thọ giới hành thiện, hoặc vô thọ giới hành thiện, giai danh thi-la.” Tức nghĩa của chữ thi-la
Nhằm cung cấp thêm thông tin về giới luật Phật liên quan đến giới cấm không được đàn ca hát, xem nghe ca hát, và không say đắm trong âm điệu; chúng tôi tìm đọc kinh sách và được biết trong kinh Nam truyền và trong tạng luật có đề cập rất rõ vấn đề nà
Nhân cách là một tổng thể liên kết bởi giữa khả năng và đức hạnh, ý thức và phẩm chất. Một khi ý thức và đức hạnh vượt trội thì nhân cách có khuynh hướng hoàn chỉnh. Do đó, giáo dục là môi trường tác động đến ý
Phật giáo chỉ biết làm từ thiện bằng cách cho mì gói, nước tương…, trong khi đạo Ca tô La Mã làm từ thiện bằng giáo dục, lấy học vấn, kiến thức, kỹ năng và cả bằng đạo đức nữa, thì so sánh kết quả sẽ như thế nào
An cư là một trong các pháp chế trọng yếu để giúp người tu sĩ có thời gian thúc liễm thân tâm, trau dồi đạo nghiệp trong đời sống tu hành của tăng đoàn Phật giáo Việt Nam.
Hơn 60 năm qua, GĐPT tồn tại và phát triển luôn giữ thế đứng mạnh mẽ nhờ vào hệ thống tổ chức chặt chẻ, có định hướng rõ ràng, nhằm mục đích đào luyện thanh thiếu niên nhi đồng trở thành những Phật tử chân chính, chứ không vì lợi ích bè nhóm, lập thà
Trong kinh đức Phật dạy, thà làm một tên đồ tể giết hại súc vật còn hơn làm một ông thầy mà không biết nuôi dạy đệ tử. Vì sao? Vì làm tên đồ tể chỉ mang tội sát sanh, một mình mình làm, một mình mình chịu. Còn làm ông thầy mà không biết nuôi dạy đệ t
Pháp Tự tứ là một pháp hành độc đáo trong đạo Phật dành cho chư Tăng Ni xuất gia và truyền thống này được duy trì từ thời Phật còn tại thế cho đến ngày nay. Pháp Tự tứ được thực hiện định kỳ theo luật mỗi năm một lần vào cuối mùa an cư kiết hạ.
Ngày. 24.02. Đinh Dậu, lễ truyền giới tại Đại giới đàn Hà Nội năm 2017. Toàn thể chư vị giới sư, chư vị nghiệp sư và 276 giới tử đã được cung đón Đức Đệ tam Pháp chủ - Trưởng lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, tại đây Ngài đã có đạo từ tới toàn thể đại ch
Ta thường cho rằng con người là quan trọng hơn, cao cả hơn những loài sinh vật khác. Nhưng thật ra, con người được làm bằng những yếu tố không phải con người, cho nên muốn bảo vệ con người, ta cũng phải bảo vệ tất cả những yếu tố khác không phải con
Càng lễ hội tưng bừng chừng nào thì người ta chen chân không lọt,Phật giáo cũng không ngoại lệ. Lại còn chùa nào có đàn ca xướng hát thì Phật tử mới đông, mới có tiền cúng dường! Có nơi, nghe nói, có “ta-bà sư” còn bắt ấn, múa ấn, cứ mỗi ấn múa là mư
Trong xã hội văn minh hiện đại, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xu hướng vận động kêu gọi nam nữ bình quyền xuất hiện khoảng trên dưới một thế kỷ nay. Phong trào này ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều tầng lớp trong xã
Giới luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác, tự phát nguyện thọ trì.
Đó nội dung lời Đạo từ và phát biểu quan trọng của Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại Tọa đàm Khoa học "Chất lượng Giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer: Thực trạng & Giải pháp" do Ban Giáo dục Tăng Ni T