;

Xuân Trầm

Xuân

Xuân nơi cửa Phật/Con về nơi mái Chùa xưa/Nhớ mùa Xuân cũ, én vừa chao nghiêng/Vạt buồn giấu ở niềm riêng/Thềm hoang sương lạnh hóa miền thiên thanh...

Ý nghĩa mâm cơm cúng trong dịp Tết

Xuân

Phong tục của người Việt, vào những ngày trước và sau Tết Nguyên đán, các gia đình đều chuẩn bị mâm cơm cúng để dâng lên gia tiên và cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Vậy mâm cơm cúng những ngày Tết như thế nào, ý nghĩa ra sao, xin mời xem bài

Hương xuân

Xuân

Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không khí hân hoan bủa khắp, cây lá thay áo mới, mặt người hớn hở, không còn nét lạnh lùng mùa Đông, nóng nảy của mùa Hạ hay vẻ đìu hiu của mùa Thu.

Năm rồng kể chuyện rồng

Xuân

Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên Đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn.

Ngày xuân chúc nhau sống thọ

Xuân

Sức khỏe và tuổi thọ của con người liên quan mất thiết đến nghiệp của người ấy. Nghiệp về sức khỏe và thọ mạng có hai loại, cũ và mới.

Năm rồng nói chuyện rồng

Xuân

Trong luật Dược sự của Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ tả có hai loại rồng: Một loại thì tự phát nguyện đến quy y Phật, nghe pháp giác ngộ như rồng Kṛṣṇa (Hắc giả long vương 黑者龍王) và rồng Gautamaka (Kiều-đàm-ma long vương 憍曇摩龍王).

Nhà Phật và cây nêu ngày Tết

Xuân

Cây nêu ngày Tết có từ bao giờ, tôi không rõ, chỉ biết từ nhỏ tôi đã thấy cây nêu. Cây nêu đã từng gắn liền với tập tục ăn Tết của nhân dân ta, từ nông thôn đến thành thị, từ gia đình, nhà thờ, chùa chiền, đến cơ quan.

Chiêm tinh 12 con giáp năm Quý Mão - 2023

Xuân

Rủi hay may đều khởi sinh từ nơi những hạt giống thiện hay ác, mà ta đã từng làm và chúng đã từng hàm chứa nơi tâm thức ta, rồi duyên vào ngoại cảnh, tương ứng với năm tháng bốn mùa mà biểu hiện trong đời sống của ta.

Xuân về ngẫm chuyện thiền môn

Xuân

Nhân dịp xuân Quý Mão 2023, người viết muốn sẻ chia cùng bạn đọc và đạo hữu câu chuyện thiền môn giữa tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma với tổ Huệ Khả xem các ngài nói gì về bí quyết của pháp môn thiền tông mỗi khi tết đến xuân về.

Có phải lớn rồi nên Tết chẳng còn vui ?

Xuân

Tết vẫn vậy, chỉ là bố mẹ giờ đã già, ngôi nhà dần trống vắng, lũ con chọn đi du lịch xa cùng bè bạn hơn là ngồi ăn bữa cơm đoàn viên, hơn là háo hức trở về để hít hà mùi nước mùi mẹ nấu chiều 30...

Xuân Quý Mão

Xuân

Xuân đã về bao tầng lớp mến thân/Vui thế hệ đôi vần mừng xuân mới/Xuân hớn hở mùa xuân thêm tiến tới/Mùa xuân đẹp, đổi mới có yêu thương/Xuân đã về, rộn rã khắp nẻo đường...

Xuân thành Đạo

Xuân

Xuân vận hành giữa Hạ và Đông, nghĩa là hội tụ và hóa giải khí tiết giữa hai mùa. Chính những tố chất ấy, mùa Xuân xem là mùa đẹp nhất trong năm, ươm mầm cho muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, vì thế người dân đi lễ chùa hái hoa để xin “lộc”

Xuân chuyển hóa

Xuân

Xuân nhân loại, Xuân vũ trụ là sắc thái khởi đầu cho một chu kỳ, nhưng Xuân chuyển hóa không là sắc thái khởi đầu cho một chu kỳ, đó là trạng thái miên viễn, tiến mãi vô định, luôn luôn mới vì không theo lói mòn nhàm chán như thế tục, tạm gọi là Xuân

Trúc Lâm Yên Tử trường tồn sức xuân

Xuân

Trải qua thời gian (ngót 8 thế kỷ) dòng Thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử, hay còn gọi là Như Lai thanh tịnh thiền luôn ẩn chứa những điều vi diệu. Hướng về Non thiêng Yên Tử nhân mùa lễ hội truyền thống (mồng 10 tháng Giêng).

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Xuân

Mới hôm qua, con người còn đang say sưa phát triển kinh tế, chứng khoán gia tăng, toàn cầu hóa xã hội con người. Thế nhưng đột nhiên dường như cả nhân loại đang giật mình và hoảng hốt giữa một cơn ác mộng.

Xuân tâm sắc màu

Xuân

Mùa xuân là mùa của sự yêu thương và chở che, cũng là mùa của hạnh phúc và niềm an lạc. Mùa xuân trong ánh đạo vàng là mùa xuân trong tâm. Tu hành là tìm về nơi bình yên của cõi lòng trong ánh sáng của trí tuệ và an vui ở khu vườn tâm xuân an lạc.

Để mùa xuân không tàn phai theo tháng ngày

Xuân

Thôi thì nắng xuân vẫn tươi màu lấp lánh, dòng người đi chùa lễ Phật đầu năm vẫn bước chân an lành đến với những ngôi chùa khắp nơi, khắp chốn trên quê hương đất việt.

Hương Xuân tỏa rạng

Xuân

Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. Thế nhưng, cứ mỗi độ xuân về, dù có hòa mình vào không khí lễ Tết thì nhiều người Việt vẫn không quên lên chùa thắp nhang, cầu cho