Xá lợi các vị cao tăng nguyên nhân từ đâu mà có
Xá lợi không chỉ là những hạt cứng nhiều màu sắc mà còn những phần khác của thân thể sau khi trà tỳ vẫn không cháy được. Vậy xá lợi đó nguyên do đâu mà có?
Xá lợi không chỉ là những hạt cứng nhiều màu sắc mà còn những phần khác của thân thể sau khi trà tỳ vẫn không cháy được. Vậy xá lợi đó nguyên do đâu mà có?
Ngồi xem lại hình ảnh hai người bạn Đạo Sư và Thiền Sư mà rúng động cả lòng, mà đau thương tận ruột, mà nghẹn lời trong cảnh kẻ ở người đi...
Đức Tăng như biển, có thể hiểu phẩm hạnh, công đức của chư Tăng lớn như biển cả. Có thể hiểu nước biển chỉ có một vị mặn, giáo pháp chỉ có một vị là vị giải thoát.
Tại sao xá lợi lại xuất hiện đa phần ở những người tu theo đạo Phật, thuộc nhiều truyền thống và ở nhiều quốc gia khác nhau ở cả Nam lẫn Bắc truyền? Khoa học có phân tích đến đâu cũng chỉ dừng ở giới hạn nào đó và phải thừa nhận những bí ẩn chung qua
Càng giữ giới càng ghét người phạm giới, ít có tâm từ bi lắm. Mình càng mong muốn lên thiên đường lại càng mong muốn kẻ khác xuống địa ngục: tu hành kiểu đó xuống địa ngục cho rồi!
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào.
Chánh Pháp của Phật là làm ích lợi cho mọi người, với kẻ ăn cướp mình cũng hóa độ nó, cũng dạy nó, cũng cải đạo nó, thấy ăn cướp đang rớt xuống địa ngục thì mình cũng phải tìm cách chặn lại, nếu nó đã rớt xuống địa ngục mà mình xuống được như Ngài Đị
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào.
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, vị đạo sư lớn của Phật giáo Việt Nam, một dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận, tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học, sau thời gian bệnh duyên Ngài viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào lúc 16 giờ chiều n
Hòa thượng Thích Bửu Huệ, Pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế (chữ Nhựt) và đời 43 thuộc phái Thiên Thai (chữ Tâm). Húy danh: Nguyễn Văn Ba, sinh năm Giáp Dần (1914), tại xã Tân Hương, huyện Bến Tranh, tỉn
Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) đã đem Đạo vào Đời; đưa đạo Phật Việt Nam về với Đạo pháp – Dân tộc – Nhân văn trong khung thời gian “con số vàng” (tam bách dư niên hậu) để nhớ và quên của Nguyễn Du.
Hội thảo khoa học "Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, lịch sử truyền thừa và những đóng góp" diễn ra tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP Thủ Đức, TP.HCM).
Đại sư Thần Tú vốn họ Lý, người Uất Thị, Trần Lưu (hiện là phía nam huyện Uất Thị, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc). Thuở thiếu niên, ông là nho sinh, ăn học ở Giang Nam, làu thông kinh sử sách kiêm cả Lão, Trang.
Đắc Pháp là nền tảng căn bản tiến đến giải thoát. Khác nhau giữa Đắc pháp và Đắc Đạo chỉ cách nhau đường tơ kẽ tóc do tập khí nhiều đời được hóa giải hay không.
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì Phật Pháp mà ngài truyền sẽ bị phá hư, diệt vong. Và trong thời Mạt pháp, sẽ xuất hiện rất nhiều tăng nhân giả làm thiệ
Theo sách [Tăng Sử Lược] chép “Tăng Cang (僧綱) là danh xưng của chức quan của triều đình phong tặng cho các vị cao Tăng trong Phật giáo, chưởng quản thống lãnh đạo toàn bộ Tăng Ni trong cả nước.”. Trong [Tăng Quan] chép: “Chức vụ Tăng Cang gồm có:
Hòa thượng Thích Nhật Lệ, ngài có biệt tài về thơ văn, hò vè, đặc biệt là giọng tụng kinh trên cả tuyệt vời, hùng hồn mà sâu lắng, sang sảng mà vẫn da diết âm điệu thiền vị đầy chất thi ca. Cung cách ứng xử của Hòa thượng trên dưới, trước sau đều thủ
Trong xã hội hiện nay, còn rất nhiều người kỳ thị Phật giáo, rất nhiều người hiểu sai về Phật giáo, rất nhiều người còn xa lạ với Phật giáo, và ngay cả những người mệnh danh là Phật tử cũng không hiểu gì về Phật giáo bao nhiêu.
Người xuất gia là người quyết sống cả đời với phạm hạnh cao cả, giải thoát mình và giúp chúng sanh giải thoát. Xuất gia là lễ nghi sự trang trọng và linh thiêng. Chứ xuất gia gieo duyên chỉ vài ngày thì chỉ là hình thức xuất gia.
Phương pháp để diệt trừ lòng tham muốn này, là áp dụng theo lời Phật dạy, thực hành hạnh “thiểu dục và tri túc”.