Đức Phật và các vị Vua
Dòng dõi của của vị Gautama cũng được ghép chung với các vị đế vương lừng danh tiếp nối nhau trị vì nước Ấn suốt trên dòng lịch sử.
Dòng dõi của của vị Gautama cũng được ghép chung với các vị đế vương lừng danh tiếp nối nhau trị vì nước Ấn suốt trên dòng lịch sử.
Tiếng nói của yên lặng thật ra là tựa của một quyển sách khá xưa (1889) The Voice of the Silence, mang tính cách huyền bí. Tác giả là bà Helena Blavatsky (1831-1891), một phụ nữ khác thường, là văn sĩ, triết gia và cũng là một nhà thần bí (occultist
Bài thuyết giảng này được đưa ra vào năm 1975, tức là cách nay đã gần nửa thế kỷ. Những gì trên đây là các nhận xét của nhà sư Sangharakshita vào thời bấy giờ, ngày nay con số sách báo và tư liệu về Phật giáo trong các nước Tây phương rất phong phú,
Trong bốn loại Niệm Phật, chỉ có Thật Tướng Niệm Phật là đế lý sâu nhất, nhưng chẳng dễ tu cho lắm! Bởi lẽ, chỉ cậy vào Giới, Định, Huệ và sức tham cứu, quán chiếu của chính mình, chẳng có tha lực bổ trợ.
Quyển sách này với hy vọng giải quyết phần nào những khó khăn mà các đồng tu Tịnh Độ đang gặp phải; đặc biệt là các đồng tu sơ học và người chưa từng học Phật bao giờ.
Ta nên áp dụng tư tưởng này vào trong đời sống tu tập của mình. Nắm được tinh thần “Ở đời vui đạo hãy tùy duyên” thì việc tu hành sẽ rất nhẹ nhàng, ở đâu cũng tu được, không bị hoàn cảnh sống cản trở, không bị bổn phận và trách nhiệm buộc ràng.
“Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Giảng Luận” là bộ sách chứa đựng nhiều trí tuệ và tâm huyết của Đại đức Thích Tâm Hòa – Trụ trì chùa Hòa Phúc (Quốc Oai, Hà Nội) vừa được ra mắt nhân dịp Đại Lễ Phật đản PL.2566.
Tìm hiểu, cuốn Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc mang đến nhiều giá trị lợi ích thiết thực, khi đem vào ứng dụng trong đời sống hàng ngày cho những ai thật sự muốn hướng đến những giá trị sống đích thực.
Thế giới quan Phật giáo là tác phẩm do Thượng tọa Thích Mật Thể viết cách đây hai mươi năm nói đến sự cần thiết của đạo Phật trong tư trào chính trị, văn hóa và kinh tế lúc bấy giờ.
Tạp chí Đuốc Tuệ, cơ quan ngôn luận của Hội Phật giáo Bắc kỳ, là một trong số các tạp chí Phật học ra đời và tồn tại trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Trụ sở tạp chí đặt tại chùa Quán Sứ.
Nguyệt san Viên Âm, cơ quan Hoằng Pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật Học Trung Kỳ).Năm xuất bản: 1942
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Ngày nay, có nhiều trường phái Thiền được hình thành và trong những thiền phái ấy có những thiền phái theo quan điểm cực đoan đối với truyền thống tu tập của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là hai thời công phu. Chính vì thế, tác phẩm: TU TẬP THIỀN ĐỊN
Người Phật tử chúng ta ít nhiều đã biết đến công đức thù thắng của phương pháp lễ Phật, trong Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt cũng từng nhắc đến 10 công đức của việc Lễ Phật. Nhưng lễ Phật như thế nào cho đúng? Có bao nhiêu phương pháp lễ Phật?
Ý niệm về các Đấng thiêng liêng trên trời đã ăn sâu vào tư tưởng và chen vào sự sinh hoạt của xã hội từ những thời kỳ lịch sử thật xa xưa. Thần quyền và vương quyền luôn cấu kết với nhau trong suốt lịch sử nhân loại để chi phối và quản lý con người
Vừa qua, Trung tâm biên phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế Vĩnh Nghiêm Tùng Thư đã cho ra mắt ấn phẩm “Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ” do dịch giả Thích Quảng Đại biên dịch, dựa trên tác phẩm cùng tên của Đại Sư Ấn Thuận.
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
Qua cử chỉ tâm trạng, thái độ của các nhân vật trong truyện đã “ngầm nói nên giáo lý” nhà Phật thấm đượm chất nhân văn phản ánh trong đời sống cũng như lối sống hằng ngày vốn có của dân tộc Việt thời Lý- Trần.
ạn không làm những gì mà người khác muốn bạn phải làm, nhất định không đúng như thế, bạn làm những gì mà chính bạn muốn làm.