;

Đức Phật dạy vô tâm là đạo

Thiền tông

Đức Phật trong Tạng Pali đã dạy các pháp vô niệm, vô tâm…nhưng nhiều vị sư đời sau không chú ý, và đôi khi còn ngộ nhận rằng pháp vô niệm, vô tâm là sáng tác của các vị sư Trung Hoa.

Thế nào là quán tâm ?

Thiền tông

Tâm là cái luôn luôn hay biết đối tượng. Bây giờ, nếu để tâm ở mũi, thì đối tượng hay biết của nó là gì? Nó hay biết gió--gió vô, gió ra ở mũi. Chánh niệm phải theo dõi tâm hay biết gió.

Thiền giúp chữa lành thân tâm

Thiền tông

Thiền Phật giáo là chìa khóa giúp chúng ta có một đời sống khỏe mạnh, là một phương thuốc trị liệu giúp chữa lành thân và tâm, dứt trừ được mọi tham ưu ở đời, đồng thời thiền chính là con đường duy nhất dẫn đến giác ngộ và giải thoát.

Tu Tứ Niệm Xứ qua lý Duyên Khởi

Thiền tông

Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế.

Nhận diện thiền Đại thừa và Tối Thượng thừa

Thiền tông

Để minh định rõ giữa thiền Đại thừa và Tối thượng thừa ở từng thời kỳ mà đức Phật truyền pháp. Ta nên hiểu đâu là pháp môn Ngài dạy thành tựu giác ngộ giải thoát (hoàn cảnh) thuộc phạm vi tam giới và thành tựu giải thoát (vẫy vùng) để trở về Phật giớ

Những phái thiền không phải của đạo Phật

Thiền tông

Tu thiền có nhiều pháp mà ngày xưa chính tôi khi tu cũng rất khổ sở. Bởi vì thời của tôi nói tu thiền nhưng người tu ít giản trạch, nên có những phái thiền không phải của đạo Phật mà người ta vẫn đem ra tu.

10 lý do bạn nên hành thiền mỗi ngày

Thiền tông

Những ai quan tâm đến sức khỏe đều biết rằng thiền định có thể mang lại những lợi ích to lớn. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng thiền định thường xuyên làm tăng khả năng phục hồi, giảm căng thẳng, giảm lo âu và trầm cảm, đồng thời cải thiện sức

Thiền định về 'không có cái tôi'

Thiền tông

Trong Phật giáo, chúng ta thường nghe nói đến "cái tôi" (self / "cái ngã") và "không có cái tôi" (no-self / "vô ngã"), vì vậy thật hết sức quan trọng là phải hiểu "không có cái tôi" hay anattā (tiếng Pali) có nghĩa là gì.

Quan điểm về thiền

Thiền tông

Tham thiền là tự “làm trống rỗng” tâm thức mình, chứ ta không thể tự cưỡng bách làm trống rỗng tâm thức mình bằng cách thực hành một phương pháp, theo một trường phái hay hệ thống.

Thế nào là Thiền nhập thế?

Thiền tông

nNghe nói tới Pháp thiền nhập thế chắc không ít người cho rằng phi lý bởi tính thiếu nghiêm túc thanh tịnh. Nhưng thực tế chúng ta thấy để “biện tâm” đối cảnh - buông xả mọi dính mắc xấu ác được, thì đây là cả một quá trình tu (tỉnh thức) rất khó khă

Vài nét nhận diện về Thiền

Thiền tông

Nói về pháp môn Thiền là rất đa dạng phong phú, ở đây người viết không dám đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây phương.

Tánh ‘không’ của Thiền - trong hội họa và âm nhạc

Thiền tông

Theo các Thiền sư và thiền gia cho hay, thiền có đến 9 loại đó là: Thiền quán tưởng, thiền minh sát, thiền xuất hồn, thiền tứ niệm xứ…trong các pháp môn thiền có thiền dụng công (tức thành tựu trong tam giới) và thiền giải thoát (tức thoát khỏi sức h

Thực tập Thiền buông thư

Thiền tông

Thực tập buông thư như vậy trong 5 phút hay lâu hơn, ngoài ra ta có thể thay đổi cho thích hợp với hoàn cảnh, như hướng sự chú ý đến từng bộ phận khác trong cơ thể, đầu, tóc, tai, cổ, buồng phổi, các cơ quan nội tạng và bất cứ bộ phận nào cần chăm só

Luận Hoa Nghiêm niệm Phật tam muội

Thiền tông

Người tu ở Ta Bà do lực chuyên niệm, tập các công đức, hồi hướng Tây phương. Hoặc nghiệp chưa đoạn, sanh về Đồng Cư. Hân tịnh chán uế nếu tha thiết, thô lậu tiêu dần, nghe pháp tăng tiến, sanh về Hữu Dư. Nếu tu nhân Viên giáo, thâm đạt thật tướng, dù