;

tự tứ


Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Giáo dục

Pháp Tự tứ là một pháp hành độc đáo trong đạo Phật dành cho chư Tăng Ni xuất gia và truyền thống này được duy trì từ thời Phật còn tại thế cho đến ngày nay. Pháp Tự tứ được thực hiện định kỳ theo luật mỗi năm một lần vào cuối mùa an cư kiết hạ.

Người tử tù và hạt táo

Thơ -Truyện- Sách

Hạt giống Bình An đó chỉ có thể nảy mầm thành cây và mang lại hoa trái là nếu mỗi người ai cũng dọn sẵn đất đai cho nó. Ðất đai thuận tiện để cho hạt giống của Bình An ấy được nảy mầm, chính là lòng sám hối thực sự.

Vu lan ngày tự tứ

Bài giảng - Kinh

Trong đạo Phật, ngày Vu Lan là ngày nói lên tinh thần phục thiện, hối cải của Tăng Ni, vừa gợi lại lòng hiếu thảo của người con Phật, vừa là ngày tha thứ mọi lỗi lầm của chúng sinh.

Trang nghiêm bản thân, thành tựu lớn!

Ngày truyền thống PG

Ở chùa chúng ta thường hay nói với nhau “phước chúng như hải” hay “đức chúng như hải”. Điều này có nghĩa là Phước hay Đức của đại chúng nó lớn lao, mênh mông như biển cả, chính nhờ điều này mà sự cộng tu trong 3 tháng cấm túc an cư sẽ tạo nên một tịn