Khảo về sự kiện niêm hoa vi tiếu
Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
;
Trong đồ tượng Phật giáo Bắc truyền có thể hiện một tượng pháp, đó là hình ảnh Đức Phật tay phải nâng một cành hoa sen với dung nghi hoan hỷ, thường được gọi là tượng pháp Niêm hoa vi tiếu (拈花微笑).
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày đản sanh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo bắc truyền, ngày thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Trong lịch sử nhân loại, tùy theo ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa… mà các thể thức tang nghi cũng như phương cách xứ lý xác thân sau khi chết, được thực hiện với nhiều phương cách đặc thù.
Thời Phật tại thế, Tôn giả A-nan được xem là người có khả năng ghi nhớ toàn bộ những lời dạy của Đức Phật. Thẩm quyền đặc thù đó là do phước nghiệp của bản thân cộng với kết quả của hai mươi lăm năm làm thị giả cho Đức Phật1.
Theo niềm tin truyền thống, di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahāpajāpatī) được xem là vị trưởng lão ni đầu tiên trong lịch sử kinh điển. Cơ sở của quan điểm này được nhiều kinh, luật khả tín từ Hán tạng cho đến Nikāya xác chứng[1].
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh (1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống lâu là sự đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là
Hy vọng được lợi dưỡng và hy vọng được sống là hai hy vọng khó từ bỏ của con người, được Phật dạy trong kinh Tăng Chi(2). Càng về cuối của kiếp người, khi cuộc đua giữa thọ mạng và thời gian đang đi vào hồi kết, thì dường như hy vọng lợi dưỡng đã và