An cư 10 ngày: Hướng đi mới hay manh nha phá vỡ truyền thống?
Việc an cư 90 ngày như truyền thống hiện nay đang đứng trước hai quan điểm: quan điểm đổi mới theo xu hướng hiện đại hoá và quan điểm bảo tồn truyền thống.
;
Việc an cư 90 ngày như truyền thống hiện nay đang đứng trước hai quan điểm: quan điểm đổi mới theo xu hướng hiện đại hoá và quan điểm bảo tồn truyền thống.
Đoàn do Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP. Hà Nội làm trưởng đoàn.
“Sư tử trùng” là loại trùng chỉ sinh ra trong thân con sư tử, ăn dần máu thịt con sư tử từ bên trong. Đức Phật dùng hình ảnh ấy để chỉ những vị xuất gia nhưng không giữ giới luật, không hộ trì chánh pháp, mà lại sống phóng túng, lạm dụng niềm tin của
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch số 42/TB-HĐTS ngày 01 tháng 03 năm 2025 về tổ chức khóa An cư kết hạ - Phật lịch 2569.
Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.
Bài viết này toát yết từ chuyên đề khảo cứu nghi lễ tự tứ mà chúng tôi viết cách đây ba năm, với tựa đề “CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄ TỰ TỨ”. Mục đích giúp cho quý Phật tử nắm rõ kiến thức về nghi lễ truyền thống này.
Ngày 21-7-2024, Thượng toạ Thích Nhuận Nguyên, trú trì chùa Trường Thọ đã hướng dẫn Phật tử cúng dường trường hạ chùa Đức Hoà-Văn phòng BTS GHPGVN thị xã Ninh Hoà, trường Trung cấp Phật học Khánh Hoà và 10 tự viện, tịnh xá, trợ duyên cho chư tôn đức
Sáng ngày 23 tháng 06 năm 2024, (tức18-5 -Giáp Thìn), tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh (xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà) diễn ra Lễ Khai Pháp khóa an cư kiết hạ Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Vừa qua, một số tự viện tại các tỉnh cho biết gần đây bị một số người đến hỏi chuyện, quay phim, cố ý gặn hỏi những điều khó xử và kích động cảm xúc của chư Tăng, Ni, Phật tử trong chùa; đeo bám để quay phim, có trường hợp đã đăng lên mạng xã hội.
Vào mùa hạ thứ hai mươi, Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.
Như mọi năm, chư Tôn đức trong Ban chỉ đạo an cư và Ban tổ chức, Ban chức sự của 18 Trường hạ sẽ trở về Tổ đình Quang Lãng Viên Minh để lễ Tổ và lễ Đức Đệ Tam Pháp Chủ GHPGVN sau Phật đản, trước khi bắt đầu vào mùa an cư kiết hạ.
Đó là lời giáo giới của Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng trong Lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568 của chư Tăng TP.HCM, tại Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, 12-4-Giáp Thìn (19-5-2024), mở đầu mùa An cư kiết hạ theo truyền
Nhân dịp Phật giáo Hà Tĩnh làm Lễ tạ pháp, kết thúc mùa An cư kiết hạ PL.2567, sáng 19-9 (5-8- Quý Mão), Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Hà Tĩnh trong niềm hoan hỷ vô biên của Tăng Ni, Phật tử Hà
Trong mùa an cư, chư Tăng thuờng cầu nguyện hộ pháp, thiện thần, chư Thiên gia hộ cho đạo tràng được sung mãn, ổn định. Có điều mà chúng ta ít nghĩ đến là chư vị ấy cũng theo chúng Tăng nghe pháp và tu tập. Nên khi an cư xong, các Tỷ kheo ra đi, chư
Sáng ngày 29 tháng 08 năm 2023 (nhằm ngày 14 tháng 07 năm Quý Mão), tại trường hạ Tổ đình chùa Bồ Đề (phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội) đã tổ chức lễ Tự Tứ kết thúc mùa an cư kiết hạ PL.2567 - DL.2023.
Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm. Lễ Tự tứ sẽ không có giá trị chuyển hoá thiết thực khi được thực thi chiếu lệ, hình thức.
Chiều ngày 23 tháng 08 năm 2023, nhằm ngày 08 tháng 07 năm Quý Mão, Chư Tôn đức trong Ban chức sự đại diện 18 Trường hạ trong toàn thành phố Hà Nội đã về lễ tạ giác linh đức Đệ Tam Pháp Chủ nhân dịp kết thúc khóa hạ an cư PL.2567 – DL.2023 tại trường
Cúng Quá Đường là một nghi thức quan trọng không thể thiếu trong mùa an cư kiết hạ hay kiết đông của hàng đệ tử xuất gia.Từ “Quá đường (Quả đường), còn gọi là Thượng Đường hay Phó Đường, nơi Tăng chúng đến thọ thực mà tâm không tham trước. Quá Đường,
An cư kiết hạ là truyền thống Phật giáo hiện hữu trên hai ngàn năm ở Việt Nam. Về phương diện hình thức, các trường hạ tổ chức cho Tăng Ni tập trung về an cư tại địa điểm đã quy định.