A Di Đà Phật Thánh điển
Trong bốn loại Niệm Phật, chỉ có Thật Tướng Niệm Phật là đế lý sâu nhất, nhưng chẳng dễ tu cho lắm! Bởi lẽ, chỉ cậy vào Giới, Định, Huệ và sức tham cứu, quán chiếu của chính mình, chẳng có tha lực bổ trợ.
;
Trong bốn loại Niệm Phật, chỉ có Thật Tướng Niệm Phật là đế lý sâu nhất, nhưng chẳng dễ tu cho lắm! Bởi lẽ, chỉ cậy vào Giới, Định, Huệ và sức tham cứu, quán chiếu của chính mình, chẳng có tha lực bổ trợ.
Trong Phật giáo, Tịnh độ có nhiều khía cạnh giải thích khác nhau nhưng Tịnh độ của cõi Phật A Di Đà được nhiều người biết đến hơn, đó là một cõi nước trang nghiêm thanh tịnh ở phương tây tên Cực lạc của Đức Phật A Di Đà.
Niết Bàn là trạng thái siêu việt, một cõi cực lạc trong Kinh văn. Người tu dù xuất gia hay tại gia để đạt được Niết Bàn cần phải có chành niệm về giáo lý Bất Nhị ( Vô nhị Pháp, 無 二 法[3]) trong cuộc sống và tu học.
Hôm nay nhân ngày lễ Vu-lan, chúng tôi có một thời thuyết pháp với đề tài "TINH THẦN GIÁC NGỘ CỦA ÐẠO PHẬT". Chúng tôi sẽ chỉ rõ tinh thần giác ngộ của lễ Vu-lan như thế nào cho tất cả quí vị thấy, vì chính đó là tinh thần giác ngộ của đạo Phật.
Khởi đầu, tư tưởng Tịnh độ không có trong kinh Nguyên thủy, nhưng có thể nhận thấy rõ rằng Niết-bàn theo kinh Nguyên thủy đã được triển khai thành tư tưởng Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa.
Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông, các Đại Bồ-tát có nhân duyên cũng nguyện sanh về cõi ấy.
Dù tu pháp môn nào, hành giả cũng phải nắm lấy trọng tâm của giáo pháp, căn cứ trên cơ sở kinh điển, không thể chủ trương đường hướng lệch lạc, xa rời kinh điển và giáo pháp của Đức Phật.
Bằng chứng thuyết phục trong nghiên cứu khoa học xã hội (social science research) là qua phép tam quy chiếu (triangulation data) tức là ba nguồn tư liệu cùng mô tả, biểu đạt giống nhau về một vấn đề.
Ðã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng ngày chỉ nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day dích, sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta.