Bóng vô thường
Đời ta mấy thuở trùng lai, mất/Mấy thuở triền không, xa đảo điên/Thời gian hóa biển thành sơn mộc/Một cõi con người sao đủ yên.
;
Đời ta mấy thuở trùng lai, mất/Mấy thuở triền không, xa đảo điên/Thời gian hóa biển thành sơn mộc/Một cõi con người sao đủ yên.
Một đời người đã bao lần khô héo/Những buồn vui hoạn nạn lẫn hơn thua/Đẩy phàm phu trong tham oán dối lừa/Lòng vỡ vụn như sóng ngoài bờ cát...
Đời người mấy mươi năm tuy dài nhưng thật là ngắn ngủi. Càng ngắn ngủi hơn vì không phải ai cũng sống đến mấy mươi. Vô thường sẽ đến với mọi người mà không bao giờ hẹn trước.
Danh lợi, tiền bạc, bản ngã, được mất… với cả trăm câu hỏi cứ trở đi trở lại khi tôi ngẫm nghĩ về một vấn đề. Nút thắt, nút mở cho những điều này nằm ở đâu?
Nhìn di ảnh nghẹn lời phân tỏ/Bao oái ăm, con nhỏ mồ côi/Thương cha thắt ruột cha ơi/Kiếp nao tái ngộ, đời đời báo ân?
Chỉ cần một ngày giác ngộ được Chánh pháp, biết sống và làm đẹp cuộc đời, biết yêu thương tha thứ và bao dung, biết nhận lãnh trách trách nhiệm về những nghiệp nhân đã gây tạo…thì dẫu vô thường, kiếp người tạm bợ nhưng cuộc đời này vẫn đẹp và đáng số
Đức Phật nói rằng việc có được thân người (được sinh ra làm người) còn khó hơn việc một con rùa trồi lên từ đáy biển, ngẫu nhiên chui đầu vào cái lỗ của một cái ách bằng gỗ đang dập dình trên mặt đại dương giữa những cơn sóng khổng lồ.
Bây giờ, những năm còn lại trong cuộc đời của một người, chúng ta cần sống thanh thản, sống thoải mái, sống hạnh phúc, vì qua một ngày, chúng ta đã mất một ngày. Vì vậy, một ngày đến, chúng ta vui một ngày. Vui một ngày…
Con người có tham vọng, có nhu cầu nên mới bon chen. Suốt đời cứ miệt mài lo tìm kiếm những thứ vô thường mà quên mất chữ “nhàn”. Những thứ vô thường này là nguyên nhân đưa đến lo âu, căng thẳng, mất ăn, mất ngủ. Và nếu kéo dài có thể đưa đến bệnh tâ
Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.