Niệm Phật muốn nhất tâm đừng cầu cảm ứng
Muốn nhất tâm phải biết quán chiếu tâm. Nghĩa là, không chấp trước, và buông xả tuyệt đối, ít nhất trong lúc đang ngồi niệm Phật.
;
Muốn nhất tâm phải biết quán chiếu tâm. Nghĩa là, không chấp trước, và buông xả tuyệt đối, ít nhất trong lúc đang ngồi niệm Phật.
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn Đại sư Huệ Năng dạy: “Phàm phu tức Phật, phiền não tức bồ đề. Một niệm mê tức phàm phu. Một niệm trí tức Phật. Niệm trước chấp cảnh tức phiền não. Niệm sau lìa cảnh tức bồ đề”.
Là người Phật tử phải cần Quy y Tam bảo, vì Tam bảo chính là nơi nương tựa vững chắc nhất, là nền tảng của mọi thiện đức, là cổng vào ngôi nhà Như Lai, dự phần pháp lạc của Như Lai. Nhưng đối với người tu Tịnh độ cầu vãng sinh Cực lạc ngoài quy y Tam
Con người càng trong đại họa càng cần phải tin Phật. Tin Phật là tin vào tự tính của mình. Tự tính của mình chính là Phật tính, là Pháp thân, là Tỳ Lô Giá Na Phật.
Vì để khích lệ mọi người phát khởi chánh tín đồng thời chứng thật Phật Pháp không thể nghĩ bàn, xin kể lại bốn câu chuyện điển hình dưới đây.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang sinh năm 1923, ở làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Đức Ninh Đông, TP.Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình.Ngài xuất gia năm 1936 với Đại sư Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào kinh đô Phú Xuân tu
Sợ chết vốn là bản năng chấp ngã của con người. Dù lúc bình thời mình có hiểu vô thường và nói cứng bao nhiêu, nhưng khi đối diện cái chết, trước nỗi đau đớn dày vò, cũng như nghiệp lực quá khứ quấy nhiễu, nếu bình thời không có công phu đắc lực, thử
Ðã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng ngày chỉ nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day dích, sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta.