;

Bài viết của tác giả: HT.Thích Thanh Từ


Tình thương trong đạo Phật

Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian.

Tinh thần giác ngộ của đạo Phật qua ngày lễ Vu-lan

Hôm nay nhân ngày lễ Vu-lan, chúng tôi có một thời thuyết pháp với đề tài "TINH THẦN GIÁC NGỘ CỦA ÐẠO PHẬT". Chúng tôi sẽ chỉ rõ tinh thần giác ngộ của lễ Vu-lan như thế nào cho tất cả quí vị thấy, vì chính đó là tinh thần giác ngộ của đạo Phật.

Ngày tự tứ nói chuyện với người xuất gia

Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của chính mình, đồng thời đền trả được tứ trọng ân.

Thiền tông là cội gốc của đạo Phật

Chúng tôi là những người tu thiền ở Việt Nam, nhưng thời chúng tôi không được sự kế thừa của các vị Tổ trong Ngũ gia tông phái ở Trung Quốc. Song tôi quyết tâm tu thiền nên dồn hết sức mình vào việc nghiên cứu tu Thiền. Điều đáng tiếc là Thiền tông V

Đức Di Lặc qua hình ảnh và ý nghĩa ngày vía của Ngài

Hôm nay nhân ngày đầu năm, đúng là ngày vía của đức Phật Di-lặc, và lúc này chúng ta lễ Phật gọi là lễ vía đức Di-lặc. Chúng ta phải biết ý nghĩa ngày vía của Ngài thì việc lễ của chúng ta mới có giá trị thật.

Thiền Tông và Tịnh Ðộ Tông: chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông phái, nhưng xét kỷ thì có ba tông: Thiền tông, Tịnh Ðộ tông và Mật tông. Song gần một trăm năm nay Thiền tông dường như ít ai biết đến mà chỉ biết Tịnh Ðộ thôi. Chúng tôi thấy sự kiện giữa Thiền và Tị

Thần thông và nghiệp lực

Đức Phật khi chiến đấu với ma quân, chỉ dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ là do tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất cả mọi loài. Chánh định là do lóng lặng tâm tư mà được thanh tịnh, nhờ tâm thanh tịnh nên trí tuệ phát sáng. Còn phước nghiệp là do

Trí thức và trí tuệ

Ngược lại với thế gian, người ta lượm lặt những hiểu biết của kẻ khác về làm trí tuệ thông minh của mình, còn trong đạo chúng ta loại bỏ hết những lăng xăng của tâm thức. Gạt bỏ tất cả lăng xăng thì tâm an định, tâm an định thì tánh giác hiện ra tròn

Con đường đi đến Phật đạo

Người biết tu sẽ được kết quả rất cụ thể, còn người không biết tu, hết nghĩ chuyện này đến chuyện nọ liên miên, nên không có kết quả. Trong khi cái biết thầm lặng luôn ở bên mình lại không hay, không nhớ tới. Do không nhận được cái hằng tri hằng giác

Niết bàn là gì ?

Mê lầm chấp ngã hết, tức là Niết Bàn. Vậy thì hỏi khi nào có Niết Bàn? Chúng ta phải đáp: Khi nào tâm “chấp ngã” hết, hoặc tham, sân, si sạch chính khi ấy tức Niết Bàn, khỏi phải hỏi đâu xa.

Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay

Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem

Bản tình ca cô đơn

Khi đã nguyện dấn thân đời trược ác,Là đương đầu bao thử thách oan kiên....

Vu lan ngày tự tứ

Trong đạo Phật, ngày Vu Lan là ngày nói lên tinh thần phục thiện, hối cải của Tăng Ni, vừa gợi lại lòng hiếu thảo của người con Phật, vừa là ngày tha thứ mọi lỗi lầm của chúng sinh.

Nghiệp thức và Tánh giác

Muốn Tánh giác hiện bày, chúng ta phải dẹp tan nghiệp thức. Còn nghiệp thức thì tánh Phật không bao giờ hiển lộ. Đó là một lẽ thật.

Lời dạy của Hòa thượng Thích Thanh Từ mùa An cư 2014

Cho nên trong thời gian tu học ở thiền viện, quý vị phải cần mẫn siêng năng, học hỏi đạo lý, nuôi dưỡng đức hạnh, huân sâu chủng tử Bát-nhã. Người con Phật đầy đủ trí tuệ, đức độ mai kia mới có thể làm Phật sự, mở mang giáo hóa mọi người. Nếu ngày na

Đạo Phật chú trọng trí tuệ giải thoát hơn là ôm đồm trí thức

Ngược lại với thế gian, người ta lượm lặt những hiểu biết của kẻ khác về làm trí tuệ thông minh của mình, còn trong đạo chúng ta loại bỏ hết những lăng xăng của tâm thức. Gạt bỏ tất cả lăng xăng thì tâm an định, tâm an định thì tánh giác hiện ra tròn

Tám điều giác ngộ bậc đại nhân - Điều giác ngộ 6

Người thiếu thốn thường cảm thấy thiệt thòi. Họ làm sao để vùng lên do vậy tạo nhân ác nhiều lắm, nghĩ bậy nói bậy làm bậy. Một khi rơi vào tình huống này, họ có những hành vi ác độc, sau chuốc vô số quả khổ đau. Trái lại, hàng Bồ-tát thường bố thí,

Trang 1  /  2