Có bảy cách lễ Phật đúng pháp
Lễ Phật có sự chính quán thì quý vị lễ một vị Phật còn hơn lễ trăm, nghìn, vạn vị Phật; một lạy vượt xa hơn cả người lễ cả trăm, nghìn, vạn lạy mà bị vọng tưởng xen vào.
;
Lễ Phật có sự chính quán thì quý vị lễ một vị Phật còn hơn lễ trăm, nghìn, vạn vị Phật; một lạy vượt xa hơn cả người lễ cả trăm, nghìn, vạn lạy mà bị vọng tưởng xen vào.
Ðừng tham cái danh hão, đừng thích cái lợi giả của thế gian; nếu không thì cũng giống như "cánh hoa giả" chẳng bao giờ có thể sinh "quả" thật được.
Nếu không "chánh tâm, thành ý," nếu trong lòng đầy dẫy tư tưởng sai lầm, làm hại kẻ khác, tức là mình làm chuyện của ma.
Miếng thịt trong tô canh tuy nhỏ, nhưng thật sự trong đó chất chứa sự thù hằn sâu như biển cả vậy. Người đập lộn với người, nhà này đánh nhau với nhà kia, nước này xâu xé nước kia, địa cầu này tiêu hủy địa cầu khác; gây nên chiến tranh như vậy đều là
Người xuất gia phải làm gương cho chúng tại gia-nếu không nêu được gương tốt thì người tại gia sẽ không sanh tâm thâm tín, và không thể gieo ảnh hưởng gì với họ cả. Thế nên, là người xuất gia thì phải có hình tướng của người xuất gia.
Hiện nay là thời kỳ Mạt Pháp, có nhiều người phỉ báng và không tin các vị thầy chân chánh tu trì Phật Pháp. Nhưng các thầy giả, bởi giảng pháp quá náo nhiệt nên có rất nhiều người đến nghe Pháp, đến nỗi trong giảng đường không còn chỗ chứa, người ta
Người tu hành không thể có niệm tà dâm, tức là ý tưởng dâm dục. Nếu còn chút niệm dâm dục, thì quyết không bao giờ vượt khỏi tam giới, vẫn phải lưu chuyển hoài hoài trong luân hồi sanh tử, vì niệm dâm dục chính là gốc rễ của sanh tử. Nếu đoạn trừ đượ
Sau khi một đứa bé chào đời, làm sao đứa bé đột nhiên lại có ý thức và cảm giác? Những câu hỏi căn bản như thế này, người bình thường không để ý và không nghiên cứu để tìm câu trả lời. Mặc dù có sự gia tăng rất lớn về dân số hiện nay; nhưng những chú
Hiện tại người tu hành thích đơn độc tu ở nơi tịnh xá. Tại sao vậy? Bởi vì nếu họ không giữ giới luật thì chẳng có người nào thấy, phạm qui củ cũng không có ai biết được, có thể tùy tâm sở dục, muốn làm gì, chẳng có ai quản thúc, được tự do tự tại, c
Với sự thịnh vượng hiện nay tại một vài quốc gia Phật Giáo, mọi người đều nhắm thẳng vào chữ "tiền", và từ đó nảy sinh ra “ngành nghề” siêu độ, điển hình là việc "cúng dường anh linh”-- cầu siêu cho linh hồn của những đứa trẻ bị chết khi chưa ra đời.
Người học Phật mà không giữ Giới Luật thì cũng giống như chiếc bình không đáy--đổ nước vào bao nhiêu thì chảy ra bấy nhiêu. Thế nên phải nghiêm trì Giới Luật thì từ từ sẽ đạt tới cảnh giới vô-lậu.
Khi xưa, lúc chưa thành Phật A Di Đà, Ngài tên là Tỳ kheo Pháp Tạng, từng phát ra 48 lời nguyện, mỗi nguyện đều tiếp dẫn chúng sanh về thế giới Tây phương Cực lạc, mới nguyện thành Phật.
Chúng ta hãy trở về bổn địa để chăm sóc ngôi nhà, kho báu vốn có của mình. Hà tất gì phải tìm kiếm ở bên ngoài? Tất cả đều là ở trong tự tánh.
Phật Giáo đề xướng tinh thần "mọi vật đều cùng một thể, đó gọi là Ðại Bi," và xem mọi loài chúng sanh đều có Phật-tánh, đều sẽ thành Phật; cho nên chủ trương giới sát, phóng sanh
Tôi chủ trương rằng mọi người đều phải không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu, không dùng ma túy; tối thiểu cũng phải giữ được năm giới và phải giữ cho thật thanh tịnh.
Kẻ xuất gia tu Ðạo cần phải phát nguyện. Phát nguyện là để tinh tấn tu hành. Phát nguyện là để cảnh giác chính mình, sửa đổi điều ác mà làm điều thiện. Tu Ðạo mà không phát nguyện thì cũng như là hoa nở mà không kết trái vậy, đó là điều không thể đượ
Khi Phật sắp nhập Niết Bàn, vì sao Ngài không nhận cúng dường? Bởi Phật đã đạt thành thân kim cang bất hoại, cho nên Ngài không ăn uống.
Tham sân si hình thành biết bao loại ác khí, giống như nguyên tử trong bom nguyên tử; nguyên tử là thứ vật chất đáng sợ, nhưng bom nguyên tử do tự chúng ta phát sanh từ lửa tam muội lại càng đáng sợ hơn nữa. Loại nguyên tử nầy không phải đến từ bên n
Người mà có đủ điều kiện để ngày nay khai ngộ, chính là vì từ nhiều kiếp trước, họ đã từng tu biết bao nhân lành rồi, cho nên đời nầy họ mới được thành tựu.
Tâm độc con người là do ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo thành. Ðó là vì người ta không có tâm từ bi hỷ xả. Cho nên con người bị đọa lạc đời nầy sang đời khác và tạo nghiệp ác ngày càng nhiều thêm.