Chân tâm-bản tâm-đạo tâm, vậy tâm này là tâm nào?
Tâm rộng lớn vô hạn và thiêng liêng vi diệu vô cùng, đề cập về phạm trù này, Nho gia, Đạo gia cũng như Phật giáo từ ngàn năm trước các tổ thầy đã nói tới nhiều trong các kinh điển.
;
Tâm rộng lớn vô hạn và thiêng liêng vi diệu vô cùng, đề cập về phạm trù này, Nho gia, Đạo gia cũng như Phật giáo từ ngàn năm trước các tổ thầy đã nói tới nhiều trong các kinh điển.
Trong giáo lý đạo Phật thường có những từ đi kèm với nhau để chỉ hoàn cảnh diễn biến và sau đó mới dẫn đến kết quả của sự tu hành trên lộ trình giác ngộ-giải thoát, ví dụ như: giải thoát giới, giải thoát nghiệp, giải thoát tri kiến, giải thoát ma chư
Môi trường sống là sự tương quan, tương duyên và tương tác lãn nhau giữa tất cả các sinh vật, chúng sinh và các pháp vô sinh. Cho nên, hoạt động hay sinh hoạt của một sinh vật, một chúng sinh này ắt có ảnh hưởng đến những sinh vật và chúng sinh khác.
Ra đời trên 25 thế kỷ, qua khảo nghiệm của thời gian, các nhà khoa học nói chung cũng như các học giả nghiên cứu Phật giáo đều cho rằng, Chân lý của đạo Phật là chân lý vi diệu tuyệt đối, bởi nó thích ứng hay nói cho khoa học một chút là nó tương thí
Trong thời điểm sự bất bình đẳng ngày càng gia tăng và sự độ lượng ngày càng thu hẹp lại, thông điệp của đức Phật về bất bạo động và phụng sự tha nhân trở nên thích ứng hơn bao giờ hết.
Giảng sư thuyết pháp có thể vận dụng nhiếu cách diễn đạt để thể hiện khác nhau nhằm đem đến mục đích truyền pháp hữu ích đến công chúng. Có người lấy thái độ trang nghiêm, mực thước khi giảng kinh, dụ pháp để giúp người nghe cảm thụ được giáo lý Phật
Họ lần lượt nhớ lại những thiện và ác mà họ đã tạo ra trong đời sống vừa qua. Tất cả những cảnh tượng hạnh phúc hay khổ đau trong suốt đời họ hiện ra trước mắt như một cuốn phim. Nếu là vong linh của người vốn từng tạo phước, tu tập tâm linh, thì luô