Người Phật tử và tài sản
Sẽ là một sai sót lớn cho cá nhân và cả xã hội nếu chỉ chú trọng tạo dựng tài sản vật chất mà xem nhẹ hoặc quên mất việc làm giàu, phát triển tài sản tinh thần.
;
Sẽ là một sai sót lớn cho cá nhân và cả xã hội nếu chỉ chú trọng tạo dựng tài sản vật chất mà xem nhẹ hoặc quên mất việc làm giàu, phát triển tài sản tinh thần.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người học Phật chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết
Người con Phật sống và tu tập theo lời Phật dạy luôn thực hành bố thí và cúng dường để đời sống hiện tại và mai sau được hạnh phúc, an lạc như ý.
Sự hưng thịnh và suy yếu của Phật pháp luôn là vấn đề mà bất cứ người đệ tử Phật nào cũng đều quan tâm, tất cả những người con Phật đều mong muốn Phật pháp được trường tồn và ngày cànghưng thịnh.
Sự thương tưởng và tri ân hàng Phật tử được chư Tăng thể hiện qua lòng từ mẫn, luôn khuyến khích họ thực hành đạo đức, giữ gìn và phát huy năm nhân cách cao thượng (năm giới) của người Phật tử.
Nói đến hiếu hạnh, chúng ta thường nghĩ đến Tôn giả Mục Kiền Liên với hạnh nguyện cứu mẹ thoát khỏi địa ngục, duyên khởi cho thắng hội Vu lan.
Xem ra, những tiêu chuẩn về một người phụ nữ lý tưởng thời Thế Tôn đến tận bây giờ vẫn là khuôn mẫu cho đàn ông tìm kiếm. Và đây cũng chính là những yếu tố mà các người con gái của Thế Tôn (nữ cư sĩ) hiện nay cần học tập, rèn luyện tự kiện toàn để tr