;

Bài viết của tác giả: Quảng Tánh


Lời bàn về giấc ngủ ban ngày của người tu

Đối với người tu hành, mê đắm ngủ nghỉ là một trong những yếu tố ngăn che, chướng ngại thiền định. Ngủ nhiều sẽ sinh biếng nhác, giải đãi, mê muội và mất thời gian cho công phu tu tập. Vì thế, muốn phát triển thiền định thì ngủ nghỉ cần phải được tiế

Đức Phật dạy cách nằm ngủ không gặp ác mộng mà có bình an

Chính tâm trạng bồn chồn này là kẻ thù phá hoại giấc ngủ, gặm nhấm đến cùng kiệt sinh lực và tinh thần của con người. Thuốc ngủ có thể tạm thời làm dịu đi những căng thẳng, ru ta vào giấc ngủ vùi ngổn ngang mộng mị nhưng tỉnh dậy trong tình trạng phờ

Đức Phật dạy hạng người ban đêm ngủ ít thức nhiều

Những đêm trắng thao thức dệt mộng vàng đã nung nấu và đốt cháy thời gian nghĩ ngơi của con người. Mặt khác, những dự định, toan tính cho sự nghiệp ngày mai đều góp phần làm cho con người thức nhiều, ngủ ít. Nhưng đêm dài lắm mộng nên ngoài những suy

Đức Phật dạy về sức mạnh của các hạng người

Nhẫn nhục là sức mạnh của Sa môn, Bà la môn. Người tu không cần dựa dẫm vào các loại sức mạnh và quyền lực thế gian, bởi họ có sức mạnh riêng. Nhẫn nhục về hình thức có vẻ như chịu đựng, thụ động nhưng thực ra nhẫn được mọi chuyện mới đích thực là đạ

Bị bệnh vẫn tu được

Trong dân gian có phương thức trị liệu “lấy độc trị độc”, cũng vậy, người bệnh có thể chọn đề mục thiền quán ngay nơi thân bệnh của mình. Thay vì lo nghĩ và sầu muộn, người bệnh hãy dũng cảm nhìn vào sự thật của chính mình.

Con người có mấy loại bệnh

Tâm bệnh cũng cần nội soi, phẫu thuật, băng bó… và phải dùng các loại thuốc đặc trị tương thích như thân bệnh.

Học dở mà tu hay

Bình thường thì tu và học phải song hành. Ai cũng biết câu: “Tu mà không học là tu mù. Học mà không tu là cái đãy đựng sách”. Những ai tinh thông cả pháp học lẫn pháp hành thì tự lợi và lợi tha tròn đủ, viên dung vô ngại. Trong trường hợp không song

Thân bệnh nhưng tâm không bệnh

Ta khát khao được khỏe mạnh, trường thọ trong khi bốn đại cứ lạnh lùng vận hành theo hướng già chết. Phải quán sát để thấy rõ ràng không chỉ thân thể mà cả cảm thọ, tri giác, tư duy và nhận thức không có chủ thể, không phải là tôi.

Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?

Cực Lạc không chỉ “tạm dùng để cho chúng sanh mê muội hướng về” mà các bậc Tổ sư vĩ đại của Tịnh tông, các Đại Bồ-tát có nhân duyên cũng nguyện sanh về cõi ấy.

Đức Phật dạy về giá trị sống của một đời người

Chỉ cần một ngày giác ngộ được Chánh pháp, biết sống và làm đẹp cuộc đời, biết yêu thương tha thứ và bao dung, biết nhận lãnh trách trách nhiệm về những nghiệp nhân đã gây tạo…thì dẫu vô thường, kiếp người tạm bợ nhưng cuộc đời này vẫn đẹp và đáng số

Đức Phật dạy lợi ích của kinh hành

Kinh hành hay thiền hành là một pháp tu quan trọng, được ứng dụng rộng rãi, phổ cập cho hàng đệ tử Phật. Không phân biệt tông phái, trình độ, căn cơ, bất kỳ đối tượng nào cũng có thể hành trì và gặt hái được kết quả, lợi ích thiết thực.

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Những căn bệnh hiểm nghèo như béo phì, tim mạch, rối loạn tâm lý… thường được gọi là bệnh “người giàu” rất phổ biến. Một trong những nguyên nhân góp phần gia tăng tai nạn giao thông là do ăn uống vô độ dẫn đến mất tự chủ. Đại dịch của thế kỷ, bệnh AI

Đức Phật dạy cách ăn uống cho nhà vua, quan chức như thế nào ?

Ngày nay, những bệnh tật có liên quan mật thiết đến việc ăn uống thiếu tiết độ như bệnh béo phì đang trở thành chứng nan y, là nguy cơ về sức khỏe và tuổi thọ cho xã hội nhất là tại những quốc gia phát triển. Ăn uống quá nhiều cộng với việc ít vận độ

Sau thời Chánh pháp

Bấy giờ đàn-việt, thí chủ dốc lòng tin Phật pháp, ưa thích bố thí chẳng tiếc của cải. Khi ấy, đàn-việt thí chủ sau khi mạng chung đều sanh lên trời; còn Tỳ-kheo giải đãi, chết sẽ vào địa ngục.

Học hạnh vô tranh

Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử.

Tuệ giác và Vô Ngã

Tự ngã, linh hồn hay cái tôi trường cữu bất diệt là tín điều ăn sâu vào cốt tủy của những ai tin tưởng vào thần linh sáng tạo. Trong vòng luẩn quẩn của tư duy thì chỉ có hai phạm trù cơ bản là có và không, thật nan giải để nói Không-vô ngã đối với vấ

Có và Không đó là chuyện thế pháp

Ở trong đời, này các Tỷ kheo, có thế pháp. Thế pháp ấy Như Lai hoàn toàn chứng ngộ. Sau khi hoàn toàn chứng ngộ, Như Lai tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai thị...

Những cách bố thí mà không được phước

Ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục, cho người sự mê tín và lệ thuộc thần linh thì c

Trang 9  /  13